Mỗi lít xăng 'cõng' hơn 56% thuế, phí?

Hàng loạt thuế, phí đang "đè” lên giá xăng khiến mặt hàng này khó giảm như kỳ vọng của người tiêu dùng.

<div> <div> <p>Hiện cơ cấu gi&aacute; xăng được cộng 8 khoản, gồm: gi&aacute; CIF t&iacute;nh thuế, thuế nhập khẩu (10%), thuế gi&aacute; trị gia tăng (10%), thuế ti&ecirc;u thụ đặc biệt (10% với xăng RON95 v&agrave; 8% với xăng E5), thuế bảo vệ m&ocirc;i trường (4.000 đồng), chi ph&iacute; định mức kinh doanh (1.050 đồng/l&iacute;t với xăng RON95 v&agrave; 1.250 đồng/l&iacute;t với xăng E5), lợi nhuận định mức (300 đồng) v&agrave; tr&iacute;ch quỹ b&igrave;nh ổn (300 đồng).</p> <p><strong>Thuế, ph&iacute; cao đẩy gi&aacute; xăng l&ecirc;n cao</strong></p> <p>Chẳng hạn trong mỗi l&iacute;t xăng RON95 c&oacute; gi&aacute; b&aacute;n lẻ tr&ecirc;n thị trường l&agrave; 21.380 đồng, tổng chi cho c&aacute;c khoản thuế ph&iacute;, tr&iacute;ch lập quỹ dự ph&ograve;ng, lợi nhuận định mức, chi ph&iacute; vận h&agrave;nh&hellip; n&oacute;i tr&ecirc;n (chưa bao gồm gi&aacute; CIF nhập về) l&agrave; 12.064 đồng, chiếm hơn 56% tổng gi&aacute; th&agrave;nh b&aacute;n ra của mỗi l&iacute;t xăng RON95. Tương tự với gi&aacute; b&aacute;n lẻ 19.700 đồng/l&iacute;t E5 - RON92, mỗi l&iacute;t xăng sinh học b&aacute;n ra thị trường cũng c&otilde;ng khoảng 11.181 đồng thuế ph&iacute;, tr&iacute;ch lập&hellip; n&oacute;i tr&ecirc;n.</p> <p>Thực tế, gi&aacute; xăng tăng mạnh thời gian qua được l&yacute; giải do trong bối cảnh gi&aacute; xăng thế giới đang tăng. C&aacute;c chuy&ecirc;n gia dự b&aacute;o gi&aacute; xăng thế giới trong xu thế kh&oacute; giảm s&acirc;u trong năm nay v&agrave; gi&aacute; xăng VN hiện kh&ocirc;ng thể đứng ngo&agrave;i &ldquo;quỹ đạo&rdquo; tăng gi&aacute;. PGS.TS Vũ Sỹ Cường - Học viện T&agrave;i ch&iacute;nh, n&ecirc;u quan điểm, gi&aacute; xăng VN bắt buộc phải được điều chỉnh theo gi&aacute; quốc tế bởi xăng VN được nhập khẩu l&agrave; ch&iacute;nh. Cho d&ugrave; năm nay c&aacute;c nh&agrave; m&aacute;y lọc xăng dầu trong nước đang cung cấp hơn 30% xăng cho thị trường nội địa th&igrave; gi&aacute; xăng VN vẫn phải tham chiếu gi&aacute; thế giới v&igrave; xăng lọc cũng nhập từ c&aacute;c nước số lượng lớn v&agrave; c&aacute;c loại thuế ph&iacute; n&oacute;i tr&ecirc;n trong bối cảnh hiện nay l&agrave; &ldquo;b&igrave;nh thường&rdquo;.</p> <p>Theo Tổng cục Hải quan, qu&yacute; 1 năm nay, nhập khẩu dầu th&ocirc; v&agrave;o VN tăng đột biến, gấp hơn 13 lần về lượng v&agrave; tăng gần 22 lần về trị gi&aacute; so với qu&yacute; 1/2018. 2,1 triệu tấn dầu th&ocirc; đ&atilde; được nhập khẩu trong 2 th&aacute;ng đầu năm với tổng trị gi&aacute; gần 902 triệu USD. Số liệu của hải quan cũng cho thấy, gi&aacute; nhập khẩu dầu th&ocirc; tăng đến 64% so với c&ugrave;ng kỳ. PGS.TS Vũ Sỹ Cường cho rằng, thực tế tỷ lệ c&aacute;c loại thuế ph&iacute; như vậy &aacute;p với sản phẩm xăng tại thị trường VN kh&ocirc;ng cao hơn thế giới. C&acirc;u chuyện của thị trường xăng VN nằm ở thị trường. &Ocirc;ng n&oacute;i: &ldquo;Nhiều nước tr&ecirc;n thế giới &aacute;p c&aacute;c loại thuế ph&iacute; l&ecirc;n đến 70%, trong đ&oacute;, thuế m&ocirc;i trường l&agrave; cực kỳ cao. N&ecirc;n t&ocirc;i nghĩ tỷ lệ đ&oacute; kh&ocirc;ng đ&aacute;ng b&agrave;n c&atilde;i. Vấn đề của điều h&agrave;nh xăng kh&ocirc;ng nằm ở gi&aacute; cả m&agrave; nằm ở thị trường, ph&acirc;n phối&rdquo;.</p> <p><strong>Cần thay đổi c&aacute;ch điều h&agrave;nh thị trường, ph&acirc;n phối</strong></p> <p>Ngươc lại, TS Nguyễn Minh Phong, nguy&ecirc;n trưởng ph&ograve;ng nghi&ecirc;n cứu kinh tế, Viện Nghi&ecirc;n cứu ph&aacute;t triển kinh tế - x&atilde; hội H&agrave; Nội lại cho rằng, 1 l&iacute;t xăng đang &ldquo;c&otilde;ng&rdquo; qu&aacute; nhiều loại thuế, ph&iacute; v&agrave; đề xuất tiết giảm c&aacute;c loại thuế n&agrave;y sẽ đ&aacute;p ứng nhu cầu, nguyện vọng của người d&acirc;n. Tuy nhi&ecirc;n TS Nguyễn Minh Phong cũng thừa nhận, về mặt kinh tế, điều n&agrave;y l&agrave; kh&ocirc;ng khả thi v&igrave; trong bối cảnh ng&acirc;n s&aacute;ch thiếu thốn như hiện nay. Việc r&uacute;t đi nguồn thu từ xăng dầu sẽ t&aacute;c động rất lớn tới &ldquo;t&uacute;i tiền&rdquo; nh&agrave; nước, kh&ocirc;ng đủ nguồn chi, nguy cơ cao dẫn tới lạm ph&aacute;t. Do đ&oacute; cần ch&iacute;nh s&aacute;ch h&agrave;i h&ograve;a, kh&ocirc;ng giảm thuế nhưng c&oacute; thể xem x&eacute;t giảm c&aacute;c chi ph&iacute; như lợi nhuận định mức, chi ph&iacute; định mức, c&aacute;c chỉ ti&ecirc;u kỹ thuật. Hay với xăng E5 c&oacute; thể giảm gi&aacute; ethanol v&agrave; đấu gi&aacute; mua dầu c&ocirc;ng khai để giảm c&aacute;c loại chi ph&iacute; &ldquo;đen&rdquo;.</p> <p>&ldquo;Vấn đề lớn nhất đối với thị trường xăng dầu của VN hiện nay l&agrave; chưa c&oacute; sự cạnh tranh. Trong bối cảnh kinh tế thị trường, cần tăng tự do nhập khẩu, tự do b&aacute;n lẻ để tạo sự cạnh tranh. Khi đ&oacute; thị trường c&oacute; thể quyết định gi&aacute;, kh&ocirc;ng cần lo ngại gi&aacute; xăng tăng, thay đổi li&ecirc;n tục do độc quyền&rdquo; - &ocirc;ng Phong lưu &yacute; v&agrave; đề xuất trong bối cảnh chưa c&oacute; cạnh tranh, nh&agrave; nước cần ph&aacute;t huy tối đa vai tr&ograve; &ldquo;cầm trịch&rdquo; trong việc điều h&agrave;nh gi&aacute; xăng dầu th&ocirc;ng qua việc kiểm so&aacute;t, y&ecirc;u cầu giải tr&igrave;nh, c&acirc;n nhắc kỹ trước mỗi kỳ điều chỉnh gi&aacute; xăng.</p> <p>Cho rằng thuế, ph&iacute; của Việt Nam kh&ocirc;ng cao so với c&aacute;c nước nhưng PGS.TS Vũ Sỹ Cường cũng cho rằng, bỏ đi lợi nhuận định mức l&uacute;c n&agrave;y l&agrave; ph&ugrave; hợp v&igrave; y&ecirc;u cầu bỏ khoản n&agrave;y đ&atilde; được c&aacute;c chuy&ecirc;n gia n&oacute;i đến từ gần 10 năm trước.</p> <p>&quot;300 đồng/l&iacute;t cho khoản lợi nhuận định mức l&uacute;c n&agrave;y c&oacute; bỏ hay giữ vẫn kh&ocirc;ng khiến gi&aacute; xăng giảm được. Tuy nhi&ecirc;n, tư duy &aacute;p định mức lợi nhuận hay chi ph&iacute; định mức g&igrave; g&igrave; đ&oacute; l&agrave; tư duy bao cấp, cần x&oacute;a bỏ tư duy n&agrave;y. V&agrave; như vậy, muốn người ti&ecirc;u d&ugrave;ng Việt th&ocirc;i b&agrave;n c&atilde;i, ph&agrave;n n&agrave;n về gi&aacute; xăng cao thấp, bỏ những khoản nặng tư duy bao cấp cũng l&agrave; một c&aacute;ch&quot; - &ocirc;ng Cường n&oacute;i.</p> <p>&ldquo;Song điều quan trọng nhất như t&ocirc;i đề cập ở tr&ecirc;n nằm ở kh&acirc;u ph&acirc;n phối. Ch&uacute;ng ta đang điều h&agrave;nh gi&aacute; xăng b&igrave;nh qu&acirc;n 15 ng&agrave;y, c&oacute; thể giảm hoặc thay đổi mốc thời gian n&agrave;y được kh&ocirc;ng? Tại sao cứ 15 ng&agrave;y để rồi khi gi&aacute; xăng thế giới tăng, ch&uacute;ng ta kh&ocirc;ng tăng, khi gi&aacute; thế giới giảm, ta cũng kh&ocirc;ng giảm. Gi&aacute; xăng của ch&uacute;ng ta đang c&oacute; độ trễ qu&aacute;. Cứ l&agrave;m kiểu &ldquo;đến hẹn lại l&ecirc;n&rdquo; đ&uacute;ng 15 ng&agrave;y rất kh&oacute; để n&oacute;i về một thị trường xăng theo gi&aacute; thế giới đ&uacute;ng nghĩa được&rdquo;, &ocirc;ng Cường nhấn mạnh.</p> <p>Theo chuy&ecirc;n gia n&agrave;y, nếu thay đổi được, gi&aacute; xăng dầu n&ecirc;n được điều chỉnh theo từng ng&agrave;y giống gi&aacute; thế giới sẽ c&oacute; thị trường xăng cạnh tranh &ldquo;mượt&rdquo; hơn.</p> </div> </div>

Theo thanhnien.vn
back to top