Lấy tiền đâu để 'giải cứu' dự án Nhiệt điện Thái Bình 2?

Dự án Nhiệt điện Thái Bình 2 đã giải ngân 32.000 tỷ đồng trong tổng vốn đầu tư gần 41.800 tỷ, nhưng đang có nguy cơ bị dừng do thiếu tiền, vướng cơ chế tài chính.

<p>Kh&oacute; khăn của Nhiệt điện Th&aacute;i B&igrave;nh 2 kh&ocirc;ng phải tới cuộc họp diễn ra đầu tuần n&agrave;y với sự tham dự của l&atilde;nh đạo cao nhất 4 cơ quan: Bộ C&ocirc;ng Thương, Uỷ ban Quản l&yacute; vốn Nh&agrave; nước, tỉnh Th&aacute;i B&igrave;nh, PVN... mới được n&ecirc;u l&ecirc;n, m&agrave; đ&atilde; được nhận diện 2 năm trước khi loạt sai phạm của tổng thầu PVC, l&atilde;nh đạo PVN bị đưa ra x&eacute;t xử. Đ&atilde; c&oacute; nhiều cuộc họp b&agrave;n giải ph&aacute;p gỡ kh&oacute; cho dự &aacute;n n&agrave;y được tổ chức gần 2 năm qua, nhưng quyết s&aacute;ch cụ thể vẫn chưa được &quot;chốt&quot;.</p> <p><span><strong>Dự &aacute;n Nhiệt điện Th&aacute;i B&igrave;nh 2 khởi c&ocirc;ng năm 2011 do PVN l&agrave;m chủ đầu tư v&agrave; Tổng c&ocirc;ng ty X&acirc;y lắp dầu kh&iacute; (PVC) l&agrave;m tổng thầu EPC.</strong></span> Ch&iacute;nh sai phạm của l&atilde;nh đạo PVC thời kỳ trước tại dự &aacute;n n&agrave;y, c&ugrave;ng năng lực t&agrave;i ch&iacute;nh, kỹ thuật yếu... khiến dự &aacute;n rơi v&agrave;o t&igrave;nh cảnh ngổn ngang sau gần 9 năm triển khai.&nbsp;</p> <p>&quot;PVC đến nay tan n&aacute;t, kh&ocirc;ng c&ograve;n người để l&agrave;m nữa, nhưng kh&ocirc;ng thể thay PVC v&igrave; sẽ nguy hiểm hơn&quot;, &ocirc;ng Trần Sỹ Thanh - Chủ tịch PVN n&oacute;i v&agrave; th&ocirc;ng tin, PVC danh nghĩa l&agrave; ph&aacute;p nh&acirc;n triển khai dự &aacute;n nhưng bản chất vận h&agrave;nh, điều h&agrave;nh l&agrave; Tập đo&agrave;n dầu kh&iacute; Việt Nam (PVN) đang thực hiện.</p> <p>Với 32.000 tỷ đồng đ&atilde; r&oacute;t, &ocirc;ng Thanh cho rằng, giờ dự &aacute;n phải dừng th&igrave; &quot;đau x&oacute;t v&ocirc; c&ugrave;ng&quot;. Trong khi đ&oacute; Thứ trưởng C&ocirc;ng Thương Ho&agrave;ng Quốc Vượng đưa ra t&iacute;nh to&aacute;n cụ thể hơn nếu dự &aacute;n chậm đưa v&agrave;o vận h&agrave;nh. &Ocirc;ng ph&acirc;n t&iacute;ch, trong bối cảnh nguồn cung điện kh&oacute; khăn, dự kiến ngay năm 2021 thiếu 6,6 tỷ kWh, v&agrave; 15 tỷ kWh v&agrave;o năm 2023... th&igrave; mỗi năm c&oacute; th&ecirc;m 7 tỷ kWh điện từ dự &aacute;n n&agrave;y rất quan trọng. Nếu kh&ocirc;ng c&oacute; số n&agrave;y, sẽ phải huy động chạy dầu gi&aacute; cao, hơn 5.000 đồng một kWh, tức l&agrave; tốn 35.000 tỷ đồng&nbsp;nếu dự &aacute;n chậm đi v&agrave;o vận h&agrave;nh một năm.</p> <p>&quot;Việc dự &aacute;n Th&aacute;i B&igrave;nh 2 đưa v&agrave;o vận h&agrave;nh sẽ gi&uacute;p đảm bảo an ninh năng lượng&quot;, &ocirc;ng Ho&agrave;ng Quốc Vượng nhấn mạnh.</p> <table align="center" border="0" cellpadding="3" cellspacing="0"> <tbody> <tr> <td><img alt="Các nhà thầu đang thi công một số hạng mục trên công trường dự án Nhiệt điện Thái Bình 2. Ảnh: Hoài Thu" src="https://khds.1cdn.vn/2019/07/28/3-nhiet-dien-thai-binh-2-anh-h-1734-1980-1564209231.jpg" /></td> </tr> <tr> <td> <p>C&aacute;c nh&agrave; thầu đang thi c&ocirc;ng một số hạng mục tr&ecirc;n c&ocirc;ng trường dự &aacute;n Nhiệt điện Th&aacute;i B&igrave;nh 2. <em>Ảnh: Ho&agrave;i Thu</em></p> </td> </tr> </tbody> </table> <p><span><strong>Nhưng để dự &aacute;n tiếp tục triển khai v&agrave; về đ&iacute;ch v&agrave;o năm 2020 th&igrave; kh&oacute; khăn cần giải quyết l&uacute;c n&agrave;y l&agrave; tiền v&agrave; cơ chế t&agrave;i ch&iacute;nh mới cho dự &aacute;n.&nbsp;</strong></span>Nhiều c&acirc;u hỏi đặt ra, PVN sẽ lấy tiền đ&acirc;u để tiếp tục l&agrave;m dự &aacute;n n&agrave;y khi c&aacute;c cửa vay trong nước v&agrave; nước ngo&agrave;i đ&atilde; đ&oacute;ng chặt sau loạt sai phạm của tổng thầu PVC?&nbsp;Trong c&aacute;c kiến nghị của m&igrave;nh, PVN đề nghị được sử dụng 2.500 tỷ đồng từ vốn chủ sở hữu của tập đo&agrave;n để giải ng&acirc;n cho dự &aacute;n với điều kiện kh&ocirc;ng vượt tổng mức đầu tư điều chỉnh. Muốn vậy th&igrave; phải thay đổi cơ chế cơ cấu t&agrave;i ch&iacute;nh của dự &aacute;n n&agrave;y.</p> <p>Cụ thể,&nbsp;cơ cấu vốn dự &aacute;n được ph&ecirc; duyệt trước đ&acirc;y 30/70 (vốn chủ sở hữu/vốn vay), nhưng sau những l&ugrave;m x&ugrave;m vi phạm của l&atilde;nh đạo PVC, c&aacute;c &quot;cửa&quot; vay vốn thương mại trong, ngo&agrave;i nước đ&atilde; đ&oacute;ng lại ho&agrave;n to&agrave;n. V&agrave; để c&oacute; tiền tiếp tục l&agrave;m, từ đầu năm 2019, Hội đồng th&agrave;nh vi&ecirc;n PVN đ&atilde; họp v&agrave; k&yacute; văn bản ph&acirc;n t&iacute;ch c&aacute;c phương &aacute;n, đưa ra nghị quyết tiếp tục thanh to&aacute;n, cấp vốn để ho&agrave;n th&agrave;nh c&aacute;c c&ocirc;ng việc của năm 2018.</p> <p>Để đảm bảo dự &aacute;n ho&agrave;n th&agrave;nh v&agrave;o năm 2020, PVN đ&atilde; nhiều lần kiến nghị c&aacute;c cấp c&oacute; thẩm quyền chấp thuận chủ trương, cho ph&eacute;p tập đo&agrave;n n&agrave;y sử dụng nguồn vốn chủ sở hữu để giải ng&acirc;n cho dự &aacute;n, với điều kiện kh&ocirc;ng vượt tổng mức đầu tư điều chỉnh. V&agrave; để l&agrave;m được việc n&agrave;y th&igrave; cần thay đổi cơ cấu huy động vốn dự &aacute;n từ 30/70 trước đ&acirc;y sang chủ yếu d&ugrave;ng vốn chủ sở hữu, tỷ lệ khoảng 66/34.</p> <p>Thay đổi tỷ lệ cơ cấu vốn của dự &aacute;n n&agrave;y, theo Cục Điện lực v&agrave; Năng lượng t&aacute;i tạo (Bộ C&ocirc;ng Thương) l&agrave; &quot;chấp nhận được&quot;. Trong c&aacute;c b&aacute;o c&aacute;o gửi cấp c&oacute; thẩm quyền, PVN cũng khẳng định, tập đo&agrave;n ho&agrave;n to&agrave;n đảm bảo được việc đầu tư, sản xuất kinh doanh chung v&agrave; thay đổi cơ cấu vốn Nhiệt điện Th&aacute;i B&igrave;nh 2 kh&ocirc;ng ảnh hưởng tới kế hoạch t&agrave;i ch&iacute;nh trung - d&agrave;i hạn của PVN.&nbsp;</p> <p>Nguồn tiền đ&atilde; c&oacute; nhưng vẫn thiếu cơ chế để tập đo&agrave;n n&agrave;y c&oacute; cơ sở giải ng&acirc;n, thanh to&aacute;n cho c&aacute;c hạng mục của dự &aacute;n. &quot;Đ&acirc;y l&agrave; dự &aacute;n quan trọng, nếu ngập ngừng sẽ khiến dự &aacute;n tiếp tục bế tắc, g&acirc;y l&atilde;ng ph&iacute; h&agrave;ng chục ng&agrave;n tỷ đồng đ&atilde; bỏ ra&quot;, &ocirc;ng Trần Sỹ Thanh - Chủ tịch PVN n&oacute;i, đồng thời&nbsp;cam kết &quot;chịu tr&aacute;ch nhiệm trước Bộ Ch&iacute;nh trị v&agrave; trung ương, chấp nhận kỷ luật&quot; v&agrave; tha thiết đề nghị c&aacute;c cấp c&oacute; thẩm quyền đồng &yacute; đề xuất của tập đo&agrave;n trong tăng vốn đầu tư cho dự &aacute;n.&nbsp;&quot;H&atilde;y cho ch&uacute;ng t&ocirc;i cơ chế để anh em c&oacute; niềm tin để l&agrave;m. H&atilde;y cho ch&uacute;ng t&ocirc;i con đường để đi&quot;, &ocirc;ng n&oacute;i.&nbsp;</p> <p><span><strong>Dự &aacute;n Nhiệt điện Th&aacute;i B&igrave;nh 2 nằm trong số 47 dự &aacute;n năng lượng trọng điểm thuộc Quy hoạch điện 7 điều chỉnh, nhưng đang chậm tiến độ v&igrave; loạt kh&oacute; khăn li&ecirc;n quan tới vốn, cơ chế.</strong></span> &quot;Ba năm qua kh&ocirc;ng một dự &aacute;n năng lượng trọng điểm n&agrave;o được đưa v&agrave;o vận h&agrave;nh. 47/62 dự &aacute;n chậm tiến độ v&agrave; nguy cơ thiếu điện từ sau năm 2020 l&agrave; nh&atilde;n tiền&quot;, &ocirc;ng Ho&agrave;ng Quốc Vượng n&oacute;i.</p> <p>T&iacute;nh to&aacute;n của cơ quan n&agrave;y, trong bối cảnh nguồn cung điện gặp nhiều kh&oacute; khăn, dự kiến năm 2021 thiếu 6,6 tỷ kWh điện, 2022 thiếu 11,8 tỷ kWh v&agrave; 2023 thiếu 15 tỷ kWh... &Ocirc;ng Vượng cho rằng, cần c&oacute; cơ chế đặc th&ugrave;, đặc biệt cho c&aacute;c dự &aacute;n năng lượng v&agrave; hạ tầng, bởi đ&acirc;y l&agrave; những dự &aacute;n c&oacute; quy m&ocirc; lớn v&agrave; phức tạp, c&oacute; vai tr&ograve; cần thiết v&agrave; quan trọng với nền kinh tế. &quot;Đặc th&ugrave; ở đ&acirc;y kh&ocirc;ng phải đặc lợi, nhưng nếu bớt đi một thủ tục giấy tờ rườm r&agrave;, như bỏ kh&acirc;u đ&aacute;nh gi&aacute; tiền khả thi dự &aacute;n l&agrave; cũng bớt đi được một năm rồi&quot;, &ocirc;ng n&oacute;i.</p> <p>Với dự &aacute;n Nhiệt điện Th&aacute;i B&igrave;nh 2, cơ chế đặc biệt l&agrave; cho ph&eacute;p PVN được sử dụng 2.500 tỷ đồng từ vốn chủ sở hữu để giải ng&acirc;n cho dự &aacute;n với điều kiện kh&ocirc;ng vượt tổng mức đầu tư điều chỉnh.</p> <p>Cho biết tỉnh Th&aacute;i B&igrave;nh sẽ c&oacute; văn bản đề nghị Đảng, Nh&agrave; nước cho PVN cơ chế đặc biệt huy động vốn chủ sở hữu hoặc vốn vay, cơ chế giải ng&acirc;n vốn để th&aacute;o gỡ cho dự &aacute;n, song &ocirc;ng Nguyễn Hồng Di&ecirc;n - B&iacute; thư Tỉnh ủy Th&aacute;i B&igrave;nh đề nghị tập đo&agrave;n n&agrave;y r&agrave; so&aacute;t, x&aacute;c định r&otilde; nhu cầu vốn, nhiệm vụ v&agrave; nội dung giải ng&acirc;n, x&aacute;c định r&otilde; lộ tr&igrave;nh đưa dự &aacute;n đi v&agrave;o hoạt động, cam kết r&otilde; r&agrave;ng cần bao nhi&ecirc;u vốn, chi v&agrave;o nội dung g&igrave;, lộ tr&igrave;nh thực hiện như thế n&agrave;o để Ch&iacute;nh phủ v&agrave; c&aacute;c cấp c&oacute; thẩm quyền c&oacute; đủ niềm tin ra quyết định.</p> <p>Đồng t&igrave;nh việc tăng th&ecirc;m vốn chủ đầu tư cho Nhiệt điện Th&aacute;i B&igrave;nh 2, song &ocirc;ng Nguyễn Ho&agrave;ng Anh - Chủ tịch Ủy ban quản l&yacute; vốn nh&agrave; nước lưu &yacute;, PVN cần đ&aacute;nh gi&aacute; lại thấu đ&aacute;o hiệu quả đầu tư dự &aacute;n, bởi nếu r&oacute;t th&ecirc;m tiền ho&agrave;n th&agrave;nh nhưng cuối c&ugrave;ng hiệu quả thấp th&igrave; c&oacute; thể sẽ mất nhiều hơn số 32.000 tỷ đồng đ&atilde; giải ng&acirc;n của dự &aacute;n n&agrave;y. C&ugrave;ng đ&oacute;, tập đo&agrave;n đ&aacute;nh gi&aacute; lại năng lực nh&agrave; thầu, cần phải bổ sung th&ecirc;m đơn vị c&oacute; năng lực, đủ m&aacute;y m&oacute;c v&agrave; con người để ho&agrave;n th&agrave;nh dự &aacute;n.&nbsp;</p> <p>Tuy nhi&ecirc;n, l&atilde;nh đạo PVN cho rằng nếu triển khai đ&aacute;nh gi&aacute; lại hiệu quả th&igrave; dự &aacute;n n&agrave;y sẽ rơi v&agrave;o t&igrave;nh cảnh &quot;kh&oacute; hẹn ng&agrave;y về&quot;, bởi tiến h&agrave;nh đ&aacute;nh gi&aacute; lại hiệu quả dự &aacute;n sẽ mất rất nhiều thời gian. V&agrave; việc k&eacute;o d&agrave;i dự &aacute;n khiến c&aacute;c chi ph&iacute; quản l&yacute;, khấu hao, trả l&atilde;i ng&acirc;n h&agrave;ng... tăng cao.</p> <p>&quot;Nếu bắt tập đo&agrave;n đ&aacute;nh gi&aacute; hiệu quả dự &aacute;n th&igrave; ai tin? Đ&aacute;nh gi&aacute; th&igrave; đ&aacute;nh gi&aacute; rồi, tổ c&ocirc;ng t&aacute;c của bộ v&agrave; li&ecirc;n ng&agrave;nh c&oacute; l&agrave;m rồi. Trong khi nếu chậm một ng&agrave;y phải trả 6 tỷ đồng l&atilde;i ng&acirc;n h&agrave;ng phần đi vay. Ch&uacute;ng t&ocirc;i khẳng định đảm bảo được việc đầu tư sản xuất kinh doanh chung khi thay đổi cơ cấu vốn dự &aacute;n. Ch&uacute;ng t&ocirc;i chịu tr&aacute;ch nhiệm trước Đảng, Nh&agrave; nước về sử dụng đồng tiền, nhưng phải bật đ&egrave;n xanh cho ch&uacute;ng t&ocirc;i đi&quot;, &ocirc;ng Thanh khẳng định.</p> <p>L&atilde;nh đạo PVN cho rằng, sẽ c&oacute; nhiều cơ hội hơn nếu bỏ th&ecirc;m 2.500 tỷ đồng để ho&agrave;n th&agrave;nh khoảng 17% khối lượng c&ocirc;ng việc c&ograve;n lại, đưa nh&agrave; m&aacute;y v&agrave;o vận h&agrave;nh th&igrave; lợi &iacute;ch mang lại rất r&otilde; r&agrave;ng, khi mỗi năm sẽ c&oacute; 7 tỷ kWh bổ sung v&agrave;o nguồn cung điện đang dự b&aacute;o thiếu hụt trầm trọng sau năm 2020.</p> <div> <blockquote> <p>Dự &aacute;n Nh&agrave; m&aacute;y nhiệt điện Th&aacute;i B&igrave;nh 2 do PVN l&agrave;m chủ đầu tư, PVC l&agrave;m tổng thầu EPC. Dự &aacute;n đặt tại x&atilde; Mỹ Lộc, huyện Th&aacute;i Thuỵ, tỉnh Th&aacute;i B&igrave;nh, với c&ocirc;ng suất (2x600 MW), khởi c&ocirc;ng th&aacute;ng 3/2011, tổng vốn đầu tư ban đầu 1,6 tỷ USD. Năm 2016 dự &aacute;n được điều chỉnh tổng mức đầu tư l&ecirc;n khoảng 2 tỷ USD (41.800 tỷ đồng), sản lượng điện khoảng 7 tỷ kWh điện một năm.&nbsp;</p> <p>Hiện dự &aacute;n đ&atilde; giải ng&acirc;n tr&ecirc;n 32.000 tỷ,&nbsp;ho&agrave;n th&agrave;nh hơn 84% khối lượng tổng thể, trong đ&oacute; thiết kế đạt tr&ecirc;n 90%, mua sắm hơn 95%...</p> </blockquote> </div> <p>&nbsp;</p>

Theo vnexpress.net
Lại chuyện lợi dụng quyền lực… phải trả giá nặng nhất?!

Lại chuyện lợi dụng quyền lực… phải trả giá nặng nhất?!

Những người có chức vụ, quyền hạn lợi dụng quyền lực trong hai vụ án liên quan Tập đoàn Thuận An, Phúc Sơn gần đây cho thấy, đồng tiền, lòng tham đã làm lu mờ phẩm chất, sự liêm chính dẫn đến sa ngã trước những “viên đạn bọc đường”.
Cách tính lương thưởng đi làm dịp lễ 30/4, 1/5

Cách tính lương thưởng đi làm dịp lễ 30/4, 1/5

Người lao động có nhận được tiền thưởng vào dịp lễ 30/4 - 1/5 sẽ tùy thuộc vào quyết định của người sử dụng lao động cũng như là kết quả sản xuất, kinh doanh, mức độ hoàn thành công việc của người lao động.
Hiến giọt máu đào - Trao đời sự sống

Hiến giọt máu đào - Trao đời sự sống

Ngày 24/4, Công đoàn, Đoàn Thanh niên Liên hiệp Hội Việt Nam phối hợp với Viện Huyết học – Truyền máu Trung ương tổ chức chương trình hiến máu với chủ đề “Hiến giọt máu đào -Trao đời sự sống”.
back to top