Khám chữa bệnh không cần thẻ bảo hiểm y tế giấy từ 1/6

Người dân có thể dùng ảnh thẻ bảo hiểm y tế trên ứng dụng VssID thay cho thẻ giấy khi đi khám bệnh trên toàn quốc từ hôm nay.

<div> <p class="Normal" style="text-align: justify;">Ch&iacute;nh s&aacute;ch &aacute;p dụng cho người d&ugrave;ng đ&atilde; c&oacute; t&agrave;i khoản bảo hiểm x&atilde; hội số tr&ecirc;n <span>ứng dụng VssID</span>, theo quyết định của Bảo hiểm x&atilde; hội Việt Nam ng&agrave;y 31/5. Cơ sở kh&aacute;m chữa bệnh d&ugrave;ng đầu đọc để qu&eacute;t m&atilde; QR Code hoặc ghi trực tiếp số thẻ bảo hiểm y tế tr&ecirc;n ứng dụng nếu kh&ocirc;ng c&oacute; đầu đọc.</p> <p class="Normal" style="text-align: justify;">Muốn &aacute;p dụng ch&iacute;nh s&aacute;ch n&agrave;y, người d&ugrave;ng phải tạo t&agrave;i khoản bằng c&aacute;ch tải ứng dụng VssID c&agrave;i đặt tr&ecirc;n điện thoại th&ocirc;ng minh. Ứng dụng li&ecirc;n kết t&agrave;i khoản giao dịch điện tử của người d&ugrave;ng với cơ quan bảo hiểm x&atilde; hội.</p> <p class="Normal" style="text-align: justify;">Sau khi tạo t&agrave;i khoản c&oacute; ảnh ch&iacute;nh chủ, người d&ugrave;ng c&oacute; thể tra cứu th&ocirc;ng tin về thẻ bảo hiểm y tế, kh&aacute;m tại cơ sở n&agrave;o, qu&aacute; tr&igrave;nh tham gia bảo hiểm x&atilde; hội, chế độ ốm đau, thai sản, bệnh nghề nghiệp. Song tiện &iacute;ch n&agrave;y chỉ cung cấp lịch sử kh&aacute;m chữa bệnh bằng thẻ bảo hiểm y tế của người tham gia từ năm 2017, thời điểm m&agrave; ng&agrave;nh bảo hiểm x&atilde; hội v&agrave; ng&agrave;nh y tế li&ecirc;n th&ocirc;ng dữ liệu với nhau, đến nay.</p> <figure class="tplCaption"> <div class="fig-picture" style="text-align: justify;"><picture><img alt="Dùng tài khoản BHXH điện tử để khám chữa bệnh tại Quảng Nam. Ảnh: Hồng Chiêu" src="https://khds.1cdn.vn/2021/01/01/i1-vnexpress-vnecdn-net_bhxh-6681-1620120251-jpeg-6876-1622481915.jpg" /></picture></div> <figcaption itemprop="description"> <p class="Image" style="text-align: justify;">D&ugrave;ng t&agrave;i khoản BHXH điện tử để kh&aacute;m chữa bệnh tại Quảng Nam. Ảnh: <em>Hồng Chi&ecirc;u</em></p> </figcaption> </figure> <p class="Normal" style="text-align: justify;">Theo l&atilde;nh đạo Bảo hiểm x&atilde; hội Việt Nam, ch&iacute;nh s&aacute;ch ph&ugrave; hợp với y&ecirc;u cầu cải c&aacute;ch h&agrave;nh ch&iacute;nh, ứng dụng c&ocirc;ng nghệ th&ocirc;ng tin v&agrave;o kh&aacute;m chữa bệnh. Người d&acirc;n kh&ocirc;ng phải lo lắng nếu mất hay qu&ecirc;n thẻ giấy ở nh&agrave;, giảm thủ tục cho cả hai ph&iacute;a. Việc kh&aacute;m chữa bệnh bằng thẻ bảo hiểm y tế giấy diễn ra b&igrave;nh thường với người d&ugrave;ng chưa c&oacute; t&agrave;i khoản tr&ecirc;n VssID.</p> <p class="Normal" style="text-align: justify;">Năm 2021, Bảo hiểm x&atilde; hội Việt Nam đặt mục ti&ecirc;u hơn 25 triệu người c&agrave;i đặt v&agrave; d&ugrave;ng ứng dụng. Năm ngo&aacute;i, việc kh&aacute;m chữa bệnh bằng h&igrave;nh ảnh thẻ bảo hiểm y tế tr&ecirc;n VssID được th&iacute; điểm tại 10 tỉnh miền Trung với khoảng 10.000 lượt thụ hưởng. Đ&oacute; l&agrave; c&aacute;c tỉnh chịu ảnh hưởng thi&ecirc;n tai nặng gồm H&agrave; Tĩnh, Quảng B&igrave;nh, Quảng Trị, Thừa Thi&ecirc;n Huế, Đ&agrave; Nẵng, Quảng Nam, Ph&uacute; Y&ecirc;n, Quảng Ng&atilde;i, Kon Tum, B&igrave;nh Định.</p> <p class="Normal" style="text-align: justify;">Hai th&aacute;ng trước, Bảo hiểm x&atilde; hội Việt Nam ban h&agrave;nh <span>mẫu thẻ bảo hiểm y tế mới</span> bằng giấy &eacute;p plastic, d&ugrave;ng kh&aacute;m chữa bệnh tr&ecirc;n to&agrave;n quốc từ 1/4. Mẫu thẻ mới vẫn để trống phần ảnh người d&ugrave;ng, c&oacute; 10 số thay v&igrave; 15 chữ số như mẫu cũ, mặt sau hướng dẫn kiểm tra chi ph&iacute; kh&aacute;m chữa bệnh.</p> <p class="Normal" style="text-align: justify;">&nbsp;</p> </div> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p>

Theo vnexpress.net
Rối loạn tâm thần do rượu trẻ hóa và tăng từ 5-10%

Rối loạn tâm thần do rượu trẻ hóa và tăng từ 5-10%

Hầu hết bệnh nhân vào viện trong tình trạng nặng, có nhiều bệnh lý kèm theo như viêm gan, xơ gan, tim mạch, dạ dày... Đặc biệt, nhiều bệnh nhân bị sảng run với các biểu hiện như: mê sảng, dễ bị kích động, không điều khiển được cảm xúc,…
back to top