Hà Nội có chỉ số ô nhiễm cao nhất thế giới, Tổng thư ký Hội Hô hấp VN khuyến cáo: Những người đã mắc bệnh về hô hấp không nên ra ngoài

PGS.TS.BS Vũ Văn Giáp - Tổng thư ký Hội Hô hấp Việt Nam cho biết, hiện tượng mây mù và các chỉ số về ô nhiễm không khí tại Hà Nội đã vượt mức cho phép theo tiêu chuẩn của WHO, ảnh hưởng đến sức khỏe của người dân nói chung, đặc biệt đối với những người dễ bị cảm thụ (người già, trẻ em, người có bệnh lý,...).

<div> <p style="text-align: justify;"><span>Từ 6h s&aacute;ng 30/9, theo Air Visual, chỉ số chất lượng kh&ocirc;ng kh&iacute; tại H&agrave; Nội l&ecirc;n tới 265, chỉ số bụi mịn PM2.5 l&agrave; 215,4 &micro;g/m3, cao gấp 8 lần quy chuẩn quốc gia (25 &micro;g/m3) v&agrave; 20 lần trung b&igrave;nh năm của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO).</span></p> <p style="text-align: justify;"><span>T&iacute;nh đến 11h30 c&ugrave;ng ng&agrave;y, H&agrave; Nội vẫn đang &quot;dẫn đầu&quot; th&agrave;nh phố &ocirc; nhiễm kh&ocirc;ng kh&iacute; nhất thế giới với chỉ số AQI ở mức 217. Theo đ&oacute;, 3 địa điểm c&oacute; mức độ &ocirc; nhiễm kh&ocirc;ng kh&iacute; đ&aacute;ng b&aacute;o động tại H&agrave; Nội bao gồm: 556 Nguyễn Văn Cừ (AQI: 285), đường T&acirc;y Hồ (AQI: 237). đường T&ocirc; Ngọc V&acirc;n (AQI: 211). Tất cả c&aacute;c vị tr&iacute; n&agrave;y đều cho ra chỉ số AQI tr&ecirc;n 200, mức độ cảnh b&aacute;o rất c&oacute; hại cho sức khỏe con người.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span>H&agrave; Nội đang trải qua đợt &ocirc; nhiễm kh&ocirc;ng kh&iacute; k&eacute;o d&agrave;i, kể từ ng&agrave;y 13/9. Tổ chức Air Visual đưa Thủ đ&ocirc; Việt Nam v&agrave;o Bảng xếp hạng 10 th&agrave;nh phố c&oacute; chất lượng kh&ocirc;ng kh&iacute; xấu nhất thế giới, ở vị tr&iacute; đầu ti&ecirc;n, khi m&agrave; chỉ số AQI lu&ocirc;n tr&ecirc;n 200 nhiều ng&agrave;y li&ecirc;n tiếp.</span></p> <div> <div style="text-align: justify;"><span><img alt="Hà Nội có chỉ số ô nhiễm cao nhất thế giới, Tổng thư ký Hội Hô hấp VN khuyến cáo: Những người đã mắc bệnh về hô hấp không nên ra ngoài - Ảnh 1." data-original="https://khds.1cdn.vn/2019/10/01/photo-1-1569851288888168588955.jpg" src="https://khds.1cdn.vn/2019/10/01/photo-1-1569851288888168588955.jpg" title="Hà Nội có chỉ số ô nhiễm cao nhất thế giới, Tổng thư ký Hội Hô hấp VN khuyến cáo: Những người đã mắc bệnh về hô hấp không nên ra ngoài - Ảnh 1." /></span></div> <div> <p data-placeholder="[nhập chú thích]" style="text-align: justify;"><span>Từ s&aacute;ng 30/9, H&agrave; Nội rơi v&agrave;o mức cảnh b&aacute;o t&iacute;m - rất nguy hại cho sức khỏe. Ảnh chụp m&agrave;n h&igrave;nh</span></p> </div> </div> <p style="text-align: justify;"><span>PGS.TS.BS Vũ Văn Gi&aacute;p - Tổng thư k&yacute; Hội H&ocirc; hấp Việt Nam, Ph&oacute; gi&aacute;m đốc Trung t&acirc;m H&ocirc; hấp, Bệnh viện Bạch Mai cho biết, hiện tượng m&acirc;y m&ugrave; v&agrave; c&aacute;c chỉ số về &ocirc; nhiễm kh&ocirc;ng kh&iacute; tại H&agrave; Nội đ&atilde; vượt mức cho ph&eacute;p theo ti&ecirc;u chuẩn của WHO.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span><i>&quot;Trong c&aacute;c th&agrave;nh phần của kh&ocirc;ng kh&iacute; &ocirc; nhiễm, c&aacute;c hạt bụi c&oacute; vai tr&ograve; quyết định chất lượng kh&ocirc;ng kh&iacute;. Th&ocirc;ng thường c&aacute;c hạt bụi m&agrave; ch&uacute;ng ta nh&igrave;n thấy hay cảm nhận được l&agrave; c&aacute;c hạt bụi k&iacute;ch thước lớn. C&ograve;n c&aacute;c hạt bụi si&ecirc;u mịn, k&iacute;ch thước dưới 2,5 micromet th&igrave; ch&uacute;ng ta sẽ kh&ocirc;ng cảm nhận được r&otilde; r&agrave;ng, khi h&iacute;t v&agrave;o phổi, ch&uacute;ng sẽ đi theo đường m&aacute;u đến c&aacute;c cơ quan trong cơ thể v&agrave; g&acirc;y ra phản ứng vi&ecirc;m v&agrave; c&oacute; thể g&acirc;y bệnh ở nhiều cơ quan kh&aacute;c nhau</i></span></p> <p style="text-align: justify;"><span><i>Đ&acirc;y l&agrave; điều ch&uacute;ng ta hết sức lưu &yacute; bởi &ocirc; nhiễm kh&ocirc;ng kh&iacute; sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe của người d&acirc;n n&oacute;i chung, đặc biệt đối với những người dễ bị cảm thụ, trong đ&oacute; c&oacute; người gi&agrave;, phụ nữ c&oacute; thai, trẻ em v&agrave; những người c&oacute; bệnh l&yacute; về h&ocirc; hấp, tim mạch. Người bệnh sẽ thấy kh&oacute; thở nhiều hơn, ho nhiều hơn, k&egrave;m theo tức nặng ngực v&agrave; c&aacute;c dấu hiệu của đợt cấp sẽ xuất hiện.&quot;</i> - PGS.TS.BS Vũ Văn Gi&aacute;p n&oacute;i.</span></p> <div> <div style="text-align: justify;"><span><img alt="Hà Nội có chỉ số ô nhiễm cao nhất thế giới, Tổng thư ký Hội Hô hấp VN khuyến cáo: Những người đã mắc bệnh về hô hấp không nên ra ngoài - Ảnh 2." data-original="https://khds.1cdn.vn/2019/10/01/photo-1-1569851295471659558472.jpg" src="https://khds.1cdn.vn/2019/10/01/photo-1-1569851295471659558472.jpg" title="Hà Nội có chỉ số ô nhiễm cao nhất thế giới, Tổng thư ký Hội Hô hấp VN khuyến cáo: Những người đã mắc bệnh về hô hấp không nên ra ngoài - Ảnh 2." /></span></div> <div> <p data-placeholder="[nhập chú thích]" style="text-align: justify;"><span>PGS.TS.BS Vũ Văn Gi&aacute;p - Tổng thư k&yacute; Hội H&ocirc; hấp Việt Nam, Ph&oacute; gi&aacute;m đốc Trung t&acirc;m H&ocirc; hấp, Bệnh viện Bạch Mai.</span></p> </div> </div> <p style="text-align: justify;"><span>C&aacute;c nghi&ecirc;n cứu cho thấy ở những thời điểm thời tiết khắc nghiệt hoặc c&oacute; &ocirc; nhiễm kh&ocirc;ng kh&iacute; cao th&igrave; tần suất bệnh nh&acirc;n nhập viện do c&aacute;c căn nguy&ecirc;n về h&ocirc; hấp v&agrave; tim mạch tăng cao hơn. Do vậy, đặc biệt khuyến c&aacute;o những người đ&atilde; mắc bệnh về h&ocirc; hấp kh&ocirc;ng n&ecirc;n ra ngo&agrave;i khi kh&ocirc;ng c&oacute; việc thật sự cần thiết trong những thời điểm kh&ocirc;ng kh&iacute; bị &ocirc; nhiễm nặng.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span>Với bệnh nh&acirc;n hen v&agrave; bệnh phổi tắc nghẽn mạn t&iacute;nh cần phải tu&acirc;n thủ v&agrave; duy tr&igrave; thuốc h&agrave;ng ng&agrave;y theo chỉ định của b&aacute;c sĩ. Khi c&oacute; c&aacute;c dấu hiệu hoặc triệu chứng kh&oacute; chịu, kh&oacute; thở cần phải tăng liều thuốc gi&atilde;n phế quản theo hướng dẫn của b&aacute;c sĩ. Nếu bệnh nh&acirc;n vẫn kh&oacute; thở - kh&ocirc;ng thể tự kiểm so&aacute;t được th&igrave; cần li&ecirc;n lạc với b&aacute;c sĩ điều trị, b&aacute;c sĩ gia đ&igrave;nh hoặc cơ sở y tế để được hỗ trợ, hướng dẫn c&aacute;c giải ph&aacute;p khắc phục, ph&ograve;ng ngừa v&agrave; cấp cứu cơn kh&oacute; thở, tr&aacute;nh nguy hiểm cho t&iacute;nh mạng người bệnh.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span>Tổng thư k&yacute; Hội H&ocirc; hấp Việt Nam nhấn mạnh, trước t&igrave;nh trạng &ocirc; nhiễm kh&ocirc;ng kh&iacute; như hiện nay, với c&aacute;c bệnh nh&acirc;n mắc bệnh h&ocirc; hấp khi đi ra ngo&agrave;i n&ecirc;n đeo khẩu trang để tr&aacute;nh kh&oacute;i từ c&aacute;c phương tiện giao th&ocirc;ng, bụi từ c&aacute;c c&ocirc;ng tr&igrave;nh x&acirc;y dựng hoặc c&aacute;c m&ugrave;i hắc kh&oacute; chịu, lưu &yacute; phải chọn lựa khẩu trang c&oacute; thể lọc được bụi mịn (khẩu trang y tế th&ocirc;ng thường th&igrave; kh&ocirc;ng thể cản được hạt bụi si&ecirc;u mịn).</span></p> <div> <div style="text-align: justify;"><span><img alt="Hà Nội có chỉ số ô nhiễm cao nhất thế giới, Tổng thư ký Hội Hô hấp VN khuyến cáo: Những người đã mắc bệnh về hô hấp không nên ra ngoài - Ảnh 3." data-original="https://khds.1cdn.vn/2019/10/01/photo-2-15698512954741274042309.jpeg.jpg" src="https://khds.1cdn.vn/2019/10/01/photo-2-15698512954741274042309.jpeg.jpg" title="Hà Nội có chỉ số ô nhiễm cao nhất thế giới, Tổng thư ký Hội Hô hấp VN khuyến cáo: Những người đã mắc bệnh về hô hấp không nên ra ngoài - Ảnh 3." /></span></div> <div> <p data-placeholder="[nhập chú thích]" style="text-align: justify;"><span>Li&ecirc;n tiếp nhiều ng&agrave;y qua tại H&agrave; Nội, một lớp bụi mịn mờ ảo lan tỏa to&agrave;n th&agrave;nh phố v&agrave;o s&aacute;ng sớm.</span></p> </div> </div> <p style="text-align: justify;"><span><i>&quot;Điều quan trọng l&agrave; phải l&agrave;m thế n&agrave;o để giữ cho m&ocirc;i trường trong sạch? Mỗi người g&oacute;p một việc nhỏ th&igrave; sẽ chung tay bảo vệ m&ocirc;i trường sống của ch&uacute;ng ta trong l&agrave;nh. V&iacute; dụ việc người d&acirc;n đốt v&agrave;ng m&atilde; qu&aacute; nhiều, đặc biệt v&agrave;o c&aacute;c dịp ng&agrave;y rằm v&agrave; mồng 1; việc đốt nhang cũng kh&ocirc;ng tốt cho sức khỏe.</i></span></p> <p style="text-align: justify;"><span><i>Đặc biệt khu ngoại th&agrave;nh H&agrave; Nội, mấy ng&agrave;y gần đ&acirc;y v&agrave;o vụ thu hoạch người d&acirc;n lại đốt rơm rạ khiến bầu kh&ocirc;ng kh&iacute; của thủ đ&ocirc; th&ecirc;m ngột ngạt v&agrave; &ocirc; nhiễm nặng nề hơn. B&aacute;c sỹ cũng khuyến c&aacute;o người d&acirc;n thủ đ&ocirc; n&ecirc;n chuyển sang sử dụng nhi&ecirc;n liệu sạch để đun nấu, thay bếp than tổ ong bằng bếp điện, bếp từ. Khi dừng đ&egrave;n đỏ, h&atilde;y tắt c&aacute;c phương tiện giao th&ocirc;ng, thấy xe &ocirc; t&ocirc; n&agrave;o ph&aacute;t thải nhiều kh&oacute;i bụi, c&ocirc;ng tr&igrave;nh x&acirc;y dựng n&agrave;o kh&ocirc;ng che chắn kỹ, ch&uacute;ng ta cần l&ecirc;n tiếng nhắc nhở.</i></span></p> <p style="text-align: justify;"><span><i>Mỗi c&ocirc;ng d&acirc;n thủ đ&ocirc; h&atilde;y l&agrave; một th&agrave;nh vi&ecirc;n t&iacute;ch cực, c&oacute; &yacute; thức bảo vệ m&ocirc;i trường: h&atilde;y trồng th&ecirc;m c&acirc;y xanh, kh&ocirc;ng đốt v&agrave;ng m&atilde;, sử dụng nguy&ecirc;n liệu sạch&hellip; Mỗi người c&oacute; &yacute; thức một ch&uacute;t sẽ g&oacute;p phần bảo vệ m&ocirc;i trường trong l&agrave;nh cũng l&agrave; bảo vệ l&aacute; phổi của ch&uacute;ng ta&quot;,</i> b&aacute;c sĩ Gi&aacute;p chia sẻ.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span>Theo Tổ chức Y tế thế giới (WHO), &ocirc; nhiễm kh&ocirc;ng kh&iacute; g&acirc;y n&ecirc;n 7 triệu ca tử vong sớm mỗi năm. Đ&acirc;y l&agrave; một trong những nguy&ecirc;n nh&acirc;n g&oacute;p phần g&acirc;y n&ecirc;n g&aacute;nh nặng bệnh tật v&agrave; tử vong h&agrave;ng đầu của Việt Nam. Vấn đề sức khỏe thường gặp l&agrave; những loại bệnh về đường h&ocirc; hấp như vi&ecirc;m đường h&ocirc; hấp cấp, bệnh phổi tắc nghẽn m&atilde;n t&iacute;nh, ung thư phổi, hen, c&aacute;c bệnh tim mạch như đột quỵ, nhồi m&aacute;u cơ tim.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span>Cũng theo WHO, năm 2016, Việt Nam c&oacute; khoảng 34.232 ca tử vong sớm do &ocirc; nhiễm kh&ocirc;ng kh&iacute;. Trong đ&oacute; c&oacute; 11.189 ca đột quỵ; 3.845 ca vi&ecirc;m đường h&ocirc; hấp dưới; 2.423 ca ung thư phổi, phế quản, kh&iacute; quản; 10.741 ca thiếu m&aacute;u tim cục bộ v&agrave; 5.034 ca bệnh phổi tắc nghẽn m&atilde;n t&iacute;nh.</span></p> <div style="text-align: justify;">&nbsp;</div> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> </div>

Theo Nhịp sống Việt
back to top