GS Trần Thanh Vân: Cần một "khoán 10" trong khoa học

Việt Nam có nhiều huy chương Olympic quốc tế, nhiều học sinh giỏi quốc gia, nhưng nghiên cứu khoa học, kể cả khoa học cơ bản vẫn chưa phát triển, chưa có các nhà khoa học “made in Vietnam” tầm cỡ quốc tế. Vậy đâu là gốc của vấn đề? Làm thế nào để giải quyết bài toán này trong bối cảnh cuộc cách mạng Công nghiệp 4.0 đang đến rất gần? PV Tiền Phong vừa có cuộc trao đổi với GS Trần Thanh Vân, Chủ tịch Tổ chức Gặp gỡ Việt Nam nhân chuyến GS về nước trao học bổng Odon Vallet cho học sinh, sinh viên Việt Nam.

<figure class="article-avatar cms-body"> <p style="text-align: justify;"><img alt="GS Trần Thanh Vân. Ảnh: Nghiêm Huê." src="https://khds.1cdn.vn/2019/07/21/a6_jden(1).jpg" title="GS Trần Thanh Vân: Cần một 'khoán 10' trong khoa học" /></p> <figcaption class="fig"> <p style="text-align: justify;"><em>GS Trần Thanh V&acirc;n. Ảnh: Nghi&ecirc;m Hu&ecirc;.</em></p> </figcaption> </figure> <div style="text-align: justify;">&nbsp;</div> <div> <p style="text-align: justify;"><em>Thưa &ocirc;ng, nghi&ecirc;n cứu khoa học của Việt Nam chưa thực sự l&ocirc;i cuốn được người trẻ tham gia. L&agrave;m sao để khuyến kh&iacute;ch người trẻ nghi&ecirc;n cứu khoa học, thưa &ocirc;ng? </em></p> <p style="text-align: justify;">Ch&uacute;ng t&ocirc;i lu&ocirc;n mong muốn, khuyến kh&iacute;ch người trẻ tham gia nghi&ecirc;n cứu khoa học. Ở Quy Nhơn, Tổ chức Gặp gỡ Việt Nam đ&atilde; th&agrave;nh lập trung t&acirc;m kh&aacute;m ph&aacute;&nbsp; khoa học, những người trẻ c&oacute; thể đến đ&oacute; nghi&ecirc;n cứu, n&oacute;i chuyện với c&aacute;c nh&agrave; khoa học. Theo t&ocirc;i, kh&ocirc;ng cần phải đợi đến khi l&agrave; sinh vi&ecirc;n m&agrave; từ bậc tiểu học đ&atilde; c&oacute; thể cho c&aacute;c em chạm tay đến khoa học. Ch&uacute;ng ta phải lo ngay từ l&uacute;c trẻ. Từ c&aacute;c th&iacute; nghiệm đơn giản, dễ l&agrave;m, rồi dần dần học sinh c&oacute; thể đi s&acirc;u v&agrave;o nghi&ecirc;n cứu khoa học theo từng ng&agrave;nh.</p> <p style="text-align: justify;">Ở c&aacute;c trường tiểu học, THCS, nhất l&agrave; c&aacute;c th&agrave;nh phố lớn, c&oacute; thể th&agrave;nh lập c&aacute;c c&acirc;u lạc bộ nghi&ecirc;n cứu khoa học. Tuy chỉ l&agrave; những nh&oacute;m nhỏ nhưng cũng bắt đầu h&igrave;nh th&agrave;nh niềm đam m&ecirc; trong trẻ. Th&agrave;nh lập c&aacute;c c&acirc;u lạc bộ khoa học cũng l&agrave; ph&ugrave; hợp với điều kiện c&ograve;n kh&oacute; khăn của Việt Nam hiện nay để thu h&uacute;t học sinh đến với nghi&ecirc;n cứu khoa học v&agrave; th&iacute;ch&nbsp; đến trường.</p> <p style="text-align: justify;"><em>Với sinh vi&ecirc;n th&igrave; sao,&nbsp;</em><span><em>thưa &ocirc;ng?</em></span></p> <p style="text-align: justify;">Ở Việt Nam, c&oacute; &iacute;t ph&ograve;ng th&iacute; nghiệm&nbsp; để sinh vi&ecirc;n c&oacute; thể học hỏi trực tiếp, n&ecirc;n cũng hạn chế sinh vi&ecirc;n nghi&ecirc;n cứu khoa học. Một trong những ng&agrave;nh m&agrave; sinh vi&ecirc;n mong muốn v&agrave; rất t&ograve; m&ograve; muốn kh&aacute;m ph&aacute; l&agrave; ng&agrave;nh vật l&yacute; thi&ecirc;n văn th&igrave; ở Việt Nam kh&ocirc;ng c&oacute; trong chương tr&igrave;nh đ&agrave;o tạo. Từ c&acirc;u chuyện n&agrave;y c&oacute; thể thấy ch&uacute;ng ta cần phải thay đổi.</p> <p style="text-align: justify;"><em>Theo &ocirc;ng, phải thay đổi như thế n&agrave;o?</em></p> <p style="text-align: justify;">Giống như tất cả mọi lĩnh vực, nghi&ecirc;n cứu khoa học cũng thế. Sinh vi&ecirc;n đi theo thầy. Quan trọng l&agrave; những người thầy c&oacute; truyền ra được ngọn lửa đam m&ecirc; kh&ocirc;ng. Kh&ocirc;ng phải&nbsp; học sinh, sinh vi&ecirc;n chỉ đi học kiến thức ở thầy, m&agrave; đạo đức, lối sống của thầy hết sức quan trọng. Ch&iacute;nh điều n&agrave;y đưa c&aacute;c em đến sự k&iacute;nh trọng đối với khoa học. Kh&ocirc;ng thể k&ecirc;u gọi sinh vi&ecirc;n đi theo khoa học nếu như họ thấy trong khoa học c&oacute; những chuyện kh&ocirc;ng tốt, những chuyện giả dối. Như&nbsp;mọi lĩnh vực, thầy hay l&atilde;nh đạo phải l&agrave;m sao tạo ra được sự ngưỡng mộ, thu h&uacute;t. Sự ngưỡng mộ đ&oacute;&nbsp; sẽ đưa c&aacute;c em một ngọn lửa đam m&ecirc;.&nbsp;Năm 1993, t&ocirc;i gặp Đ&agrave;m Thanh Sơn, l&uacute;c đ&oacute; anh mới xong luận &aacute;n. Giờ, anh l&agrave; ng&ocirc;i sao s&aacute;ng&nbsp; của thế giới.&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;">Ch&uacute;ng ta cần những ng&ocirc;i sao s&aacute;ng l&agrave; c&aacute;c nh&agrave; khoa học Việt Nam đang ở nước ngo&agrave;i như GS Đ&agrave;m Thanh Sơn. GS gặp gỡ c&aacute;c em, đưa c&aacute;c em đến với sự đam&nbsp; m&ecirc; khoa học. Bởi bản th&acirc;n GS l&agrave; ngọn lửa để truyền cảm hứng khoa học. Kh&ocirc;ng c&oacute; g&igrave; thiết thực hơn l&agrave; người trẻ được nh&igrave;n thấy người thật, việc thật.</p> <p style="text-align: justify;">Nhưng muốn như vậy, thật sự phải c&oacute; sự hy sinh của c&aacute;c nh&agrave; khoa học. Học sinh, sinh vi&ecirc;n ngưỡng mộ c&aacute;c nh&agrave; khoa học đ&oacute; đ&atilde; l&agrave; một th&agrave;nh c&ocirc;ng.</p> <p style="text-align: justify;"><em>Nhưng c&aacute;c nh&agrave; khoa học nổi tiếng của Việt Nam đa số ở nước ngo&agrave;i, trong nước rất &iacute;t. Thật kh&oacute; để học sinh, sinh vi&ecirc;n được tiếp x&uacute;c với c&aacute;c nh&agrave; khoa học bằng xương bằng thịt ?</em></p> <p style="text-align: justify;">Cũng phải. Với cơ chế như của Việt Nam hiện nay thật kh&oacute; để c&aacute;c nh&agrave; khoa học c&oacute; thể to&agrave;n t&acirc;m to&agrave;n &yacute; nghi&ecirc;n cứu, s&aacute;ng tạo. Tiến sĩ m&agrave; lương như hiện nay l&agrave;m sao c&aacute;c nh&agrave; khoa học sống nổi. C&oacute; thực tế, c&aacute;c nh&agrave; khoa học cần được sống trong m&ocirc;i trường khoa học, họ kh&ocirc;ng phải thường trực nỗi lo cơm &aacute;o gạo tiền. T&ocirc;i đ&atilde; từng tiếp x&uacute;c với một nh&agrave; khoa học nước ngo&agrave;i. Ngay cả l&uacute;c ăn, họ cũng kh&ocirc;ng để t&acirc;m xem m&igrave;nh đang ăn g&igrave; m&agrave; chỉ ch&uacute; t&acirc;m n&oacute;i về vấn đề khoa học họ đang nghi&ecirc;n cứu.</p> <p style="text-align: justify;">C&ograve;n tại Việt Nam, họ vừa l&agrave;m khoa học, vừa phải l&agrave;m th&ecirc;m việc kh&aacute;c để sống th&igrave; l&agrave;m sao c&oacute; điều kiện để ph&aacute;t triển chuy&ecirc;n m&ocirc;n? Lương tiến sĩ kh&ocirc;ng bằng lương của thư k&yacute; một doanh nghiệp th&igrave; l&agrave;m sao họ tập trung cho khoa học được. N&ecirc;n những th&agrave;nh tựu trong qu&aacute; khứ của họ sẽ mai một dần.</p> <p style="text-align: justify;">T&ocirc;i n&oacute;i thật, c&aacute;c nh&agrave; khoa học kh&ocirc;ng đ&ograve;i hỏi phải c&oacute; h&agrave;ng trăm triệu hay h&agrave;ng triệu đ&ocirc; la để sống. Họ chỉ cần&nbsp;c&oacute; đủ điều kiện sống để ph&aacute;t huy khả năng nghi&ecirc;n cứu khoa học. Đừng bắt họ sống tự t&uacute;c. Họ kh&ocirc;ng sống&nbsp;được như thế. Họ phải được sống trong đam m&ecirc; khoa học. Điều kh&oacute; của ch&uacute;ng ta l&agrave; ở đấy. Cần phải c&oacute; cơ chế để c&aacute;c em được ph&aacute;t triển. Trong đ&oacute; c&oacute; vấn đề lương bổng. L&agrave;m sao để c&aacute;c nh&agrave; khoa học được sống trong bầu kh&ocirc;ng kh&iacute; khoa học l&agrave; một vấn đề. Singapore l&agrave; một nước nhỏ, d&acirc;n số thấp nhưng khoa học của họ như thế n&agrave;o? Trước kia họ cũng ngh&egrave;o, c&ograve;n ngh&egrave;o như m&igrave;nh nhưng họ đ&atilde; c&oacute; được sự ph&aacute;t triển như ng&agrave;y h&ocirc;m nay l&agrave; từ đ&acirc;u?</p> <p style="text-align: justify;">Thực ra c&aacute;c l&atilde;nh đạo của ch&uacute;ng ta đều biết điều n&agrave;y. Nhưng cần một cơ chế, cần một ch&iacute;nh s&aacute;ch đủ mạnh để thay đổi. C&ograve;n tiềm năng nghi&ecirc;n cứu khoa học của Việt Nam l&agrave; rất lớn. Ch&iacute;nh s&aacute;ch mới phải đủ mạnh như &quot;kho&aacute;n 10&quot; trong n&ocirc;ng nghiệp những năm 80 của thế kỷ trước. Nhiều khi phải mạnh dạn thay đổi 100%.&nbsp;Tuy nhi&ecirc;n, cũng phải n&oacute;i sự ph&aacute;t triển lu&ocirc;n lu&ocirc;n t&ugrave;y ở người l&atilde;nh đạo. Nếu người l&atilde;nh đạo t&acirc;m huyết, đam m&ecirc; với khoa học th&igrave; những người l&agrave;m việc với họ sẽ được k&eacute;o theo.</p> <p style="text-align: justify;"><em>Cảm ơn &ocirc;ng.</em></p> <div> <blockquote class="summarize cms-quote"> <p style="text-align: justify;"><em><strong><em>&ldquo;Cần một cơ chế, cần một ch&iacute;nh s&aacute;ch đủ mạnh để thay đổi. Tiềm năng nghi&ecirc;n cứu khoa học của Việt Nam l&agrave; rất lớn. Ch&iacute;nh s&aacute;ch mới phải đủ mạnh như kho&aacute;n 10 trong n&ocirc;ng nghiệp những năm 80 của thế kỷ trước. Nhiều khi phải mạnh dạn thay đổi 100%&rdquo;.</em></strong></em></p> <p style="text-align: justify;"><em><strong><em>&nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp;</em>GS</strong>&nbsp;<strong>Trần Thanh V&acirc;n</strong></em></p> </blockquote> <blockquote class="summarize cms-quote"> <p style="text-align: justify;"><em><strong>Trường chuy&ecirc;n l&agrave; một hệ thống tốt, kh&ocirc;ng n&ecirc;n bỏ!</strong></em></p> <p style="text-align: justify;"><em>&ldquo;T&ocirc;i nghĩ trường chuy&ecirc;n l&agrave; hệ thống tốt. T&ocirc;i nghe n&oacute;i c&oacute;&nbsp; &yacute; định bỏ trường chuy&ecirc;n. Tuy nhi&ecirc;n, theo t&ocirc;i, con người kh&ocirc;ng giống nhau, mỗi người c&oacute; &yacute; tưởng, năng lực kh&aacute;c nhau. Những học sinh ưu t&uacute; phải được ch&uacute;ng ta gi&uacute;p đỡ để c&aacute;c em đi đến đ&iacute;ch nhanh hơn, kh&ocirc;ng thể đặt tất cả mọi người tr&ecirc;n vị tr&iacute; giống nhau. Ng&agrave;y xưa ch&uacute;ng ta đ&atilde; c&oacute; lớp cử nh&acirc;n t&agrave;i năng. Những con người trong lớp cử nh&acirc;n t&agrave;i năng đ&oacute; đ&atilde; c&oacute; những th&agrave;nh tựu đ&oacute;ng g&oacute;p cho Việt Nam. Bỏ ho&agrave;n to&agrave;n lớp cử nh&acirc;n t&agrave;i năng l&agrave; kh&ocirc;ng tốt. Cần phải l&agrave;m c&oacute; c&aacute;i bền vững, để ph&aacute;t triển l&acirc;u d&agrave;i&rdquo; -&nbsp; GS Trần Thanh V&acirc;n n&oacute;i.</em></p> </blockquote> </div> </div>

Theo www.tienphong.vn
Hà Nội đã hết người ăn xin, vô gia cư?

Hà Nội đã hết người ăn xin, vô gia cư?

"Hà Nội hiện không có người ăn xin ăn mày, không có người vô gia cư", Chủ tịch UBND TP Hà Nội Trần Sỹ Thanh chia sẻ lại ý kiến ông đã phát biểu tại hội nghị các thị trưởng ASEAN tại Lào.
Kéo dài thời gian thăm vịnh Hạ Long

Kéo dài thời gian thăm vịnh Hạ Long

Từ 20/10/2024, tàu tham quan ban ngày, vào mùa hè (tính từ 1/4 - 31/10) được xuất bến từ 5h và về bến chậm nhất là 20h, trong khi hiện nay là 6h mới được xuất bến và phải trở về bến trước 19h.
back to top