Giới CEO trên toàn cầu bi quan về kinh tế thế giới 2019

Ngay trước thềm Hội nghị Davos 2019 của Diễn đàn Kinh tế Thế giới, PwC đã công bố kết quả khảo sát với giới CEO toàn cầu. Các CEO đều tỏ ra bi quan về triển vọng kinh tế 2019.

<div> <div> <p style="text-align: justify;">Ngay trước thềm Hội nghị Davos 2019 của Diễn đ&agrave;n Kinh tế Thế giới, PwC đ&atilde; c&ocirc;ng bố kết quả khảo s&aacute;t với giới CEO to&agrave;n cầu. C&aacute;c CEO đều tỏ ra bi quan về triển vọng kinh tế 2019.</p> <div> <p style="text-align: justify;">Chủ nghĩa d&acirc;n t&uacute;y tăng cao, sự thiếu ổn định về ch&iacute;nh s&aacute;ch v&agrave; xung đột thương mại khiến sự tự tin của c&aacute;c CEO tr&ecirc;n to&agrave;n cầu suy giảm nghi&ecirc;m trọng.</p> <p style="text-align: justify;">Tỷ lệ CEO cho rằng kinh tế thế giới sẽ tăng trưởng chậm lại trong năm nay đ&atilde; tăng l&ecirc;n 30%, gấp 6 lần so với năm 2018. Đ&acirc;y l&agrave; kết quả khảo s&aacute;t từ 1.300 l&atilde;nh đạo doanh nghiệp h&agrave;ng đầu thế giới của tập đo&agrave;n kiểm to&aacute;n PwC.</p> <p style="text-align: justify;">Giới điều h&agrave;nh cũng tỏ ra bi quan về hoạt động doanh nghiệp. Chỉ 35% CEO n&oacute;i rằng họ tự tin về viễn cảnh tăng trưởng trong 12 th&aacute;ng tới. Con số n&agrave;y năm 2018 l&agrave; 42%.</p> <p style="text-align: justify;">&ldquo;Quan điểm của c&aacute;c CEO về kinh tế thế giới phản &aacute;nh phần lớn triển vọng kinh tế năm 2019. C&aacute;c dự b&aacute;o đều đang được điều chỉnh theo chiều hướng đi xuống&rdquo;, Bob Moritz, Chủ tịch PwC to&agrave;n cầu, ph&aacute;t biểu. &ldquo;Với sự gia tăng căng thẳng thương mại v&agrave; chủ nghĩa bảo hộ, r&otilde; r&agrave;ng sự tự tin đang suy giảm.&rdquo;</p> <p style="text-align: justify;">B&aacute;o c&aacute;o của PwC được c&ocirc;ng bố c&ugrave;ng l&uacute;c với thời điểm Hội nghị thường ni&ecirc;n Davos của Diễn đ&agrave;n Kinh tế Thế giới (WEF) diễn ra. Hội nghị Davos l&agrave; nơi quy tụ l&atilde;nh đạo c&aacute;c doanh nghiệp h&agrave;ng đầu, ng&acirc;n h&agrave;ng trung ương v&agrave; đại diện Ch&iacute;nh phủ.</p> <p style="text-align: justify;">Một trong những chủ đề thảo luận ch&iacute;nh của Davos 2019 l&agrave; sự tăng trưởng chậm lại của kinh tế thế giới v&agrave; t&aacute;c động của n&oacute; đến doanh nghiệp v&agrave; ch&iacute;nh phủ.</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Cơn đau đầu của giới CEO</strong></p> <p style="text-align: justify;">PwC cho biết c&aacute;c CEO tr&ecirc;n khắp thế giới c&oacute; những nỗi lo giống nhau. Sự thiếu ổn định ch&iacute;nh s&aacute;ch, khả năng tiềm t&agrave;ng thiếu hụt lao động c&oacute; tay nghề v&agrave; sự quản l&yacute; qu&aacute; mức l&agrave; những rủi ro ch&iacute;nh.</p> <p style="text-align: justify;">Xung đột thương mại khiến nhiều l&atilde;nh đạo doanh nghiệp tr&ecirc;n khắp thế giới quan ngại. Đặc biệt, giới CEO Mỹ v&agrave; Trung Quốc l&agrave; những người lo lắng nhất về cuộc đối đầu giữa hai quốc gia n&agrave;y.</p> <table> <tbody> <tr> <td class="pic" style="text-align: justify;"> <p><em><img alt="Gioi CEO tren toan cau bi quan ve kinh te the gioi 2019 hinh anh 1" src="https://khds.1cdn.vn/2019/01/22/trade_war_ebm.jpg" /></em></p> </td> </tr> <tr> <td class="pCaption caption" style="text-align: justify;"> <p><em>Chiến tranh thương mại Mỹ - Trung tiếp tục l&agrave; nỗi lo lớn nhất với giới l&atilde;nh đạo doanh nghiệp trong năm 2019. Ảnh: EBM.</em></p> </td> </tr> </tbody> </table> <p style="text-align: justify;">Ở Bắc Mỹ, 44% CEO được hỏi cho biết &ldquo;cực kỳ lo lắng&rdquo; về xung đột thương mại. Con số n&agrave;y ở khu vực ch&acirc;u &Aacute; Th&aacute;i B&igrave;nh Dương l&agrave; 38%, theo khảo s&aacute;t của PwC.</p> <p style="text-align: justify;">Nhiều c&ocirc;ng ty đang phải điều chỉnh chiến lược như một kết quả tất yếu.</p> <p style="text-align: justify;">Hơn 60% c&aacute;c gi&aacute;m đốc điều h&agrave;nh Trung Quốc, những người &ldquo;cực kỳ lo lắng&rdquo; về chiến tranh thương mại, đ&atilde; v&agrave; đang điều chỉnh chiến lược chuỗi cung ứng của doanh nghiệp. Khoảng 4 trong số 10 người được hỏi đang dịch chuyển d&acirc;y chuyền sản xuất v&agrave; tr&igrave; ho&atilde;n giải ng&acirc;n vốn.</p> <p style="text-align: justify;">&ldquo;C&aacute;c CEO Trung Quốc nổi l&ecirc;n như l&agrave; những người chủ động v&agrave; quyết liệt nhất trong việc theo đuổi c&aacute;c s&aacute;ng kiến mới&rdquo;, PwC cho biết.</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Dịch chuyển đầu tư</strong></p> <p style="text-align: justify;">C&aacute;c l&atilde;nh đạo doanh nghiệp Trung Quốc cũng đang suy nghĩ lại về chiến lược tập trung v&agrave;o nước Mỹ của m&igrave;nh. Năm 2018, 59% CEO Trung Quốc cho rằng Mỹ l&agrave; thị trường nước ngo&agrave;i quan trọng nhất với sự tăng trưởng c&ocirc;ng ty. Tuy nhi&ecirc;n, con số n&agrave;y giảm mạnh xuống c&ograve;n 17% trong năm nay.</p> <p style="text-align: justify;">&ldquo;Việc quay lưng với thị trường Mỹ v&agrave; sự dịch chuyển đầu tư của Trung Quốc sang c&aacute;c quốc gia kh&aacute;c ch&iacute;nh l&agrave; phản ứng với sự thiếu ổn định xung quanh cuộc chiến thương mại vẫn đang tiếp diễn giữa Mỹ v&agrave; Trung Quốc&rdquo;, chủ tịch PwC nhận định.</p> </div> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> </div> </div>

Theo news.zing.vn
Mì chính không rõ nguồn gốc... gây hại sức khoẻ

Mì chính không rõ nguồn gốc... gây hại sức khoẻ

Những sản phẩm không rõ nguồn gốc, xuất xứ, không đảm bảo chất lượng có thể gây nguy hại sức khỏe. Đặc biệt, mì chính lại là loại gia vị mà chúng ta ăn hàng ngày. Vì vậy, người tiêu dùng cần đặc biệt lưu tâm khi mua sản phẩm.
Thêm nguồn cung cấp DAP chất lượng cao

Thêm nguồn cung cấp DAP chất lượng cao

Công ty CP Phân bón Dầu khí Cà Mau (PVCFC) sẽ đưa sản phẩm DAP 64 Vàng/Tự nhiên về Việt Nam với chất lượng vượt trội, chi phí cạnh tranh.Bà con nông dân sẽ không còn phải lo lắng vì thiếu nguồn cung chất lượng.
back to top