Giảm giờ làm là xu hướng tiến bộ, sao lại đề xuất tăng?

Xu hướng tiến bộ là tăng lương, giảm giờ làm thì tại sao lại tăng giờ làm thêm?" - Phó Chủ tịch Quốc hội Uông Chu Lưu đặt vấn đề.

<div> <p style="text-align: justify;"><span>Thảo luận về một số vấn đề lớn c&ograve;n c&oacute; &yacute; kiến kh&aacute;c nhau trong dự thảo Bộ luật Lao đống sửa đổi tại phi&ecirc;n&nbsp;họp 36 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, s&aacute;ng 14/8, nhiều &yacute; kiến b&agrave;y tỏ băn khoăn về đề xuất mở rộng khung thỏa thuận về giờ l&agrave;m th&ecirc;m.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span><b>Vi phạm về thời giờ l&agrave;m th&ecirc;m kh&aacute; phổ biến</b></span></p> <p style="text-align: justify;"><span>B&agrave; Nguyễn Th&uacute;y Anh &ndash; Chủ nhiệm Ủy ban về c&aacute;c vấn đề x&atilde; hội của Quốc hội cho biết, nhiều &yacute; kiến đại biểu Quốc hội t&aacute;n th&agrave;nh việc mở rộng khung thỏa thuận về giờ l&agrave;m th&ecirc;m tối đa l&ecirc;n 400 giờ/năm (tăng 100 giờ so với quy định hiện h&agrave;nh) nhưng chỉ &aacute;p dụng đối với một số ng&agrave;nh, nghề nhất định, trả tiền lương lũy tiến cho thời gian l&agrave;m th&ecirc;m giờ v&agrave; khống chế số giờ l&agrave;m th&ecirc;m tối đa theo th&aacute;ng.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span>Một số &yacute; kiến đại biểu Quốc hội t&aacute;n th&agrave;nh với B&aacute;o c&aacute;o thẩm tra của Ủy ban về c&aacute;c vấn đề X&atilde; hội v&agrave; cho rằng n&ecirc;n c&acirc;n nhắc kỹ vấn đề n&agrave;y để ph&ugrave; hợp với điều kiện l&agrave;m việc, sức khỏe v&agrave; thời giờ l&agrave;m việc của người lao động Việt Nam.</span></p> <div> <div style="text-align: justify;"><span><img alt="Giảm giờ làm là xu hướng tiến bộ, sao lại đề xuất tăng? - Ảnh 1." data-original="http://cafefcdn.com/2019/8/14/photo-1-15657764555971967132885.jpg" src="https://khds.1cdn.vn/2019/08/14/photo-1-15657764555971967132885.jpg" title="Giảm giờ làm là xu hướng tiến bộ, sao lại đề xuất tăng? - Ảnh 1." /></span></div> </div> <table> <tbody> <tr> </tr> <tr> <td style="text-align: justify;"><span><em>B&agrave; Nguyễn Th&uacute;y Anh &ndash; Chủ nhiệm Ủy ban về c&aacute;c vấn đề x&atilde; hội của Quốc hội tr&igrave;nh b&agrave;y b&aacute;o c&aacute;o tại phi&ecirc;n họp 36 UBTVQH. Ảnh: Quochoi.vn</em></span></td> </tr> </tbody> </table> <p style="text-align: justify;"><span>Quan điểm của cơ quan thẩm tra dự &aacute;n luật l&agrave; cần c&acirc;n nhắc kỹ lưỡng. Mặc d&ugrave;, tr&ecirc;n thực tế, nhu cầu l&agrave;m th&ecirc;m giờ l&agrave; c&oacute; thật từ cả ph&iacute;a người lao động v&agrave; ph&iacute;a người sử dụng lao động nhưng việc thực hiện quy định về thỏa thuận rất kh&oacute; khăn, t&igrave;nh trạng vi phạm về thời giờ l&agrave;m th&ecirc;m kh&aacute; phổ biến.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span>Mặt kh&aacute;c, việc k&eacute;o d&agrave;i thời giờ l&agrave;m th&ecirc;m l&agrave; đi ngược lại với xu hướng tiến bộ, khi tr&igrave;nh độ c&ocirc;ng nghệ ng&agrave;y c&agrave;ng ph&aacute;t triển, tr&igrave;nh độ quản trị doanh nghiệp hiệu quả hơn, tay nghề người lao động được n&acirc;ng l&ecirc;n th&igrave; năng suất lao động, gi&aacute; trị sản phẩm tăng l&ecirc;n, thời giờ l&agrave;m việc sẽ giảm xuống để bảo đảm sức khỏe v&agrave; cải thiện đời sống của người lao động.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span>B&ecirc;n cạnh đ&oacute;, việc tăng thời giờ l&agrave;m th&ecirc;m trong điều kiện c&ocirc;ng t&aacute;c thanh tra, kiểm tra, chế t&agrave;i xử l&yacute; vi phạm c&ograve;n hạn chế sẽ c&oacute; thể dẫn đến t&igrave;nh trạng doanh nghiệp lợi dụng thời giờ l&agrave;m th&ecirc;m khai th&aacute;c sức lao động, dẫn đến hậu quả người lao động sẽ cạn kiệt sức lao động sớm hơn so với tuổi lao động.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span><b>Quần quận trong nh&agrave; m&aacute;y th&igrave; thời gian đ&acirc;u cho gia đ&igrave;nh</b></span></p> <p style="text-align: justify;"><span>Ph&oacute; Chủ tịch Quốc hội U&ocirc;ng Chu Lưu cho biết c&oacute; &yacute; kiến nhấn mạnh xu hướng tiến bộ l&agrave; tăng lương, giảm giờ l&agrave;m th&igrave; tại sao lại tăng giờ l&agrave;m th&ecirc;m. Người lao động cứ quần quật l&agrave;m trong nh&agrave; m&aacute;y 48 giờ một tuần th&igrave; c&ograve;n đ&acirc;u thời gian đ&acirc;u chăm s&oacute;c gia đ&igrave;nh, t&aacute;i tạo sức lao động.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span>&Ocirc;ng U&ocirc;ng Chu Lưu cho rằng kh&ocirc;ng ủng hộ tăng giờ l&agrave;m th&ecirc;m l&ecirc;n 400 giờ, nếu tăng l&agrave; phải tăng c&oacute; kiểm so&aacute;t. Thực tế hiện nay c&oacute; nhu cầu tăng th&ecirc;m giờ l&agrave;m như c&aacute;c m&ugrave;a vụ cần ho&agrave;n th&agrave;nh c&aacute;c đơn h&agrave;ng nhưng đ&oacute; chỉ l&agrave; m&ugrave;a vụ c&aacute; biệt. Do đ&oacute; phải c&oacute; cơ chế kiểm so&aacute;t.</span></p> <table> <tbody> <tr> <td> <div> <div style="text-align: justify;"><span><img alt="Giảm giờ làm là xu hướng tiến bộ, sao lại đề xuất tăng? - Ảnh 2." data-original="http://cafefcdn.com/2019/8/14/photo-1-15657764592732024973772.jpg" src="https://khds.1cdn.vn/2019/08/14/photo-1-15657764592732024973772.jpg" title="Giảm giờ làm là xu hướng tiến bộ, sao lại đề xuất tăng? - Ảnh 2." /></span></div> <div> <p data-placeholder="[nhập chú thích]" style="text-align: justify;"><span>Ph&oacute; Chủ tịch Quốc hội U&ocirc;ng Chu Lưu ph&aacute;t biểu tại phi&ecirc;n họp. Ảnh: Quochoi.vn</span></p> </div> </div> </td> </tr> <tr> <td style="text-align: justify;">&nbsp;</td> </tr> </tbody> </table> <p style="text-align: justify;"><span>Đồng quan điểm, Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ng&acirc;n băn khoăn liệu người lao động l&agrave;m th&ecirc;m giờ c&oacute; thực sự được hưởng lương l&agrave;m th&ecirc;m giờ như luật quy định hay kh&ocirc;ng? Bởi đa số doanh nghiệp trả lương cho người lao động theo sản phẩm, n&ecirc;n d&ugrave; người lao động l&agrave;m th&ecirc;m giờ, họ cũng kh&ocirc;ng được trả theo gi&aacute; trị l&agrave;m th&ecirc;m. Trong khi đ&oacute;, doanh nghiệp muốn tăng đơn h&agrave;ng, tăng doanh thu nhưng lại kh&ocirc;ng muốn tăng th&ecirc;m chi ph&iacute; đầu tư cho mở rộng sản xuất v&agrave; chi ph&iacute; thu&ecirc; th&ecirc;m người lao động. Người lao động lu&ocirc;n ở thế yếu.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span>&ldquo;Giảm giờ l&agrave;m l&agrave; một xu hướng tiến bộ, l&agrave; mong muốn của ch&uacute;ng ra. Ta chưa giảm được m&agrave; c&ograve;n t&iacute;nh tăng th&ecirc;m giờ l&agrave;m. X&atilde; hội tiến bộ, ph&aacute;t triển văn minh m&agrave; tăng thời gian l&agrave;m th&ecirc;m cho người lao động th&igrave; phải c&acirc;n nhắc&rdquo;, b&agrave; Ng&acirc;n n&oacute;i.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span>Chủ tịch Tổng Li&ecirc;n đo&agrave;n Lao động Việt Nam Nguyễn Đ&igrave;nh Khang th&igrave; cho biết qua khảo s&aacute;t, phần lớn người lao động kh&ocirc;ng mong muốn tăng giờ l&agrave;m th&ecirc;m, m&agrave; muốn tập trung giảm chi ph&iacute; kh&ocirc;ng ch&iacute;nh thức cho doanh nghiệp, tăng năng suất lao động. Chỉ c&oacute; một số &yacute; kiến muốn tăng giờ l&agrave;m để tăng th&ecirc;m thu thập.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span>&Ocirc;ng Nguyễn Đ&igrave;nh Khang kh&ocirc;ng nhất tr&iacute; tăng thời gian l&agrave;m th&ecirc;m, trong trường hợp đặc biệt c&oacute; thể mở rộng khung thời gian l&agrave;m th&ecirc;m giờ nhưng phải thỏa thuận trả lương lũy tiến. C&ugrave;ng với đ&oacute; phải quy định giới hạn l&agrave;m việc th&ecirc;m giờ tối đa trong th&aacute;ng để tr&aacute;nh t&igrave;nh trạng vắt sức của người lao động.</span></p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> </div> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p>

Theo VOV
back to top