EU thông qua hiệp định thương mại với Việt Nam

Nghị viện Châu Âu (EP) ngày 12/2 bỏ phiếu phê chuẩn Hiệp định Thương mại tự do (EVFTA) và Hiệp định Bảo hộ đầu tư (EVIPA) giữa Việt Nam và Liên minh châu ÂU (EU).

<div> <p>Cụ thể, EVFTA được th&ocirc;ng qua với 401 phiếu thuận, c&ograve;n EVIPA được th&ocirc;ng qua với 407 phiếu thuận.</p> <p>Bộ trưởng C&ocirc;ng thương Trần Tuấn Anh ng&agrave;y 12/2 cho biết Việt Nam sẽ ph&ecirc; chuẩn EVFTA trong kỳ họp quốc hội sắp tới.</p> <h3>Hiệp định to&agrave;n diện nhất giữa EU với một nước đối t&aacute;c đang ph&aacute;t triển</h3> <p>EVFTA l&agrave; hiệp định được đ&aacute;nh gi&aacute; l&agrave; to&agrave;n diện nhất giữa EU với một nước đối t&aacute;c đang ph&aacute;t triển.</p> <p>Trước đ&oacute;, EVFTA v&agrave; EVIPA đ&atilde; được Ủy ban Thương mại Quốc tế thuộc Nghị viện ch&acirc;u &Acirc;u th&ocirc;ng qua ng&agrave;y 21/1 tại Brussels, Bỉ, để tr&igrave;nh l&ecirc;n EP. Theo đ&oacute;, EVFTA được th&ocirc;ng qua với số phiếu 29/40, trong khi EVIPA được chấp nhận với 26 phiếu thuận.</p> <p>EVFTA v&agrave; EVIPA giữa Việt Nam với EU sẽ l&agrave; hiệp định thương mại tự do thế hệ mới đầu ti&ecirc;n được Nghị viện ch&acirc;u &Acirc;u (EP) kh&oacute;a mới ph&ecirc; chuẩn.</p> <table align="center"> <tbody> <tr> <td><img alt="EU thong qua hiep dinh thuong mai voi Viet Nam hinh anh 1 TT.jpg" src="https://khds.1cdn.vn/2020/01/17/tt.jpg" /></td> </tr> <tr> <td class="pCaption caption"> <p>Thứ trưởng Thường trực Bộ Ngoại giao B&ugrave;i Thanh Sơn gặp Chủ tịch EP David Sassoli. Ảnh:<em> VPG.</em></p> </td> </tr> </tbody> </table> <p>Trong khu&ocirc;n khổ chuyến thăm v&agrave; l&agrave;m việc tại Brussels, Bỉ v&agrave; Strasbourg, <span>Ph&aacute;p</span> với tư c&aacute;ch l&agrave; Đặc ph&aacute;i vi&ecirc;n Thủ tướng Ch&iacute;nh phủ, chiều 11/2, Thứ trưởng Thường trực Bộ Ngoại giao B&ugrave;i Thanh Sơn đ&atilde; c&oacute; cuộc gặp quan trọng với Chủ tịch EP David Sassoli.</p> <p>Chủ tịch EP David Sassoli b&agrave;y tỏ ấn tượng trước những th&agrave;nh tựu ph&aacute;t triển kinh tế - x&atilde; hội v&agrave; hội nhập quốc tế của Việt Nam; ch&uacute;c mừng Việt Nam đảm nhiệm cương vị Chủ tịch ASEAN năm 2020 v&agrave; Ủy vi&ecirc;n kh&ocirc;ng thường trực <span>Hội đồng Bảo an</span> LHQ nhiệm kỳ 2020-2021.</p> <p>Chủ tịch EP khẳng định ủng hộ th&uacute;c đẩy quan hệ hợp t&aacute;c hợp t&aacute;c to&agrave;n diện giữa EU v&agrave; Việt Nam, nhấn mạnh EU coi Việt Nam l&agrave; đối t&aacute;c quan trọng tại ch&acirc;u &Aacute;-Th&aacute;i B&igrave;nh Dương, mong muốn Việt Nam tiếp tục ủng hộ, đ&oacute;ng g&oacute;p t&iacute;ch cực v&agrave;o việc tăng cường quan hệ hợp t&aacute;c giữa EU v&agrave; c&aacute;c nước ASEAN.</p> <p>Chủ tịch Sassoli khẳng định c&aacute; nh&acirc;n &ocirc;ng v&agrave; nhiều nghị sĩ ủng hộ việc EP ph&ecirc; chuẩn Hiệp định EVFTA v&agrave; Hiệp định EVIPA giữa Việt Nam v&agrave; EU, b&agrave;y tỏ đ&aacute;nh gi&aacute; cao sự phối hợp chặt chẽ, hiệu quả của Quốc hội, Ch&iacute;nh phủ v&agrave; c&aacute;c cơ quan của Việt Nam trong qu&aacute; tr&igrave;nh phối hợp với EP v&agrave; c&aacute;c cơ quan EU chuẩn bị cho bỏ phiếu ph&ecirc; chuẩn hai hiệp định tại EP.</p> <p>Chủ tịch Sassoli đề nghị hai b&ecirc;n tiếp tục phối hợp chặt chẽ để bảo đảm thực thi hiệu quả c&aacute;c hiệp định, đem lại lợi ich thiết thực cho doanh nghiệp v&agrave; người d&acirc;n hai b&ecirc;n.</p> <table align="center"> <tbody> <tr> <td><img alt="EU thong qua hiep dinh thuong mai voi Viet Nam hinh anh 2 TT1.jpeg" src="https://khds.1cdn.vn/2020/02/07/tt1.jpeg.jpg" /></td> </tr> <tr> <td class="pCaption caption"> <p>Thứ trưởng Thường trực Bộ Ngoại giao gặp Cao ủy Thương mại EU Phil Hogan. Ảnh: <em>VPG.</em></p> </td> </tr> </tbody> </table> <p>Thứ trưởng Thường trực B&ugrave;i Thanh Sơn khẳng định l&atilde;nh đạo Đảng v&agrave; Nh&agrave; nước Việt Nam coi trọng v&agrave; mong muốn tiếp tục th&uacute;c đẩy mối quan hệ đối t&aacute;c hợp t&aacute;c to&agrave;n diện với EU; đ&aacute;nh gi&aacute; cao những bước ph&aacute;t triển t&iacute;ch cực trong quan hệ giữa hai b&ecirc;n tr&ecirc;n nhiều lĩnh vực trong thời gian qua, đặc biệt sau khi Hiệp định Đối t&aacute;c hợp t&aacute;c to&agrave;n diện (PCA) c&oacute; hiệu lực; mong muốn l&atilde;nh đạo v&agrave; c&aacute;c nghị sỹ EP tiếp tục ủng hộ, th&uacute;c đẩy hơn nữa hợp t&aacute;c to&agrave;n diện giữa Việt Nam v&agrave; EU trong giai đoạn hợp t&aacute;c mới sau 30 năm hai b&ecirc;n thiết lập quan hệ ngoại giao (1990-2020).</p> <p>Thứ trưởng B&ugrave;i Thanh Sơn cũng b&agrave;y tỏ đ&aacute;nh gi&aacute; cao vai tr&ograve; l&atilde;nh đạo, sự ủng hộ của Chủ tịch Sassoli cũng như sự hợp t&aacute;c chặt chẽ của c&aacute;c cơ quan EP trong tiến tr&igrave;nh ph&ecirc; chuẩn c&aacute;c hiệp định EVFTA v&agrave; EVIPA, hoan ngh&ecirc;nh việc EP kh&oacute;a mới sớm ấn định lịch tr&igrave;nh ph&ecirc; chuẩn hai hiệp định ngay đầu nhiệm kỳ hoạt động.</p> <p>Đồng thời, Thứ trưởng cũng th&ocirc;ng b&aacute;o Quốc hội Việt Nam sẽ sớm xem x&eacute;t ph&ecirc; chuẩn hai hiệp định, khẳng định c&aacute;c cơ quan li&ecirc;n quan của Việt Nam đ&atilde; v&agrave; đang đẩy mạnh c&aacute;c c&ocirc;ng t&aacute;c chuẩn bị để thực thi hiệu quả c&aacute;c cam kết, nhất l&agrave; c&aacute;c cam kết về ph&aacute;t triển bền vững, lao động, m&ocirc;i trường&hellip;; đề nghị EP v&agrave; c&aacute;c cơ quan EU tiếp tục hợp t&aacute;c chặt chẽ với Việt Nam trong qu&aacute; tr&igrave;nh thực thi hiệp định thời gian tới.</p> <h3>65% thuế quan h&agrave;ng xuất khẩu của EU tới Việt Nam sẽ được loại bỏ</h3> <p>Việt Nam v&agrave; EU đ&atilde; k&yacute; EVFTA v&agrave; EVIPA tại Văn ph&ograve;ng Ch&iacute;nh phủ ở H&agrave; Nội h&ocirc;m 30/6, cột mốc quan trọng mở đường cho qu&aacute; tr&igrave;nh ph&ecirc; chuẩn ở Nghị viện Ch&acirc;u &Acirc;u v&agrave; Quốc hội Việt Nam.</p> <table align="center"> <tbody> <tr> <td><img alt="EU thong qua hiep dinh thuong mai voi Viet Nam hinh anh 3 hop_bao_1.jpg" src="https://khds.1cdn.vn/2020/02/06/hop_bao_1.jpg" /></td> </tr> <tr> <td class="pCaption caption"> <p>Tại cuộc họp b&aacute;o tối 31/10 của ph&aacute;i đo&agrave;n Nghị viện Ch&acirc;u &Acirc;u sang thăm Việt Nam, từ tr&aacute;i qua: Jan Zahradil, Ph&oacute; chủ tịch Ủy ban Thương mại Quốc tế; Bernd Lange (giữa), Chủ tịch ủy ban; v&agrave; Giorgio Aliberti, đại sứ EU tại Việt Nam. Ảnh: <em>Trọng Thuấn.</em></p> </td> </tr> </tbody> </table> <p>Đ&agrave;m ph&aacute;n thỏa thuận thương mại tự do giữa Việt Nam v&agrave; EU ch&iacute;nh thức bắt đầu từ th&aacute;ng 6/2012 v&agrave; kết th&uacute;c v&agrave;o ng&agrave;y 2/12/2015. Tuy nhi&ecirc;n, việc đưa ra kết luận ch&iacute;nh thức về thỏa thuận bị tr&igrave; ho&atilde;n v&igrave; hai b&ecirc;n phải chờ T&ograve;a &aacute;n C&ocirc;ng l&yacute; Ch&acirc;u &Acirc;u (ECJ) quyết định về y&ecirc;u cầu đối với việc ph&ecirc; chuẩn thỏa thuận.</p> <p>Theo &yacute; kiến được ECJ đưa ra v&agrave;o th&aacute;ng 5/2017, Ủy ban Ch&acirc;u &Acirc;u quyết định chia th&agrave;nh 2 thỏa thuận ri&ecirc;ng biệt để k&yacute; kết v&agrave; ph&ecirc; chuẩn. Trong khi EVFTA chỉ cần sự ph&ecirc; chuẩn của Nghị viện Ch&acirc;u &Acirc;u để c&oacute; hiệu lực th&igrave; EVIPA cần cả sự ph&ecirc; chuẩn của quốc hội tất cả c&aacute;c nước th&agrave;nh vi&ecirc;n EU.</p> <p>EVFTA được tr&ocirc;ng chờ kh&ocirc;ng chỉ v&igrave; đ&acirc;y l&agrave; thỏa thuận song phương &quot;thế hệ mới&quot; m&agrave; c&ograve;n v&igrave; đ&acirc;y l&agrave; FTA thứ tư m&agrave; EU k&yacute; kết tại ch&acirc;u &Aacute;, sau c&aacute;c thỏa thuận với <span>Nhật Bản</span>, <span>H&agrave;n Quốc</span> v&agrave; <span>Singapore</span>.</p> <p>Việt Nam hiện l&agrave; đối t&aacute;c thương mại lớn thứ hai của EU tại Đ&ocirc;ng Nam &Aacute;, sau Singapore, với kim ngạch hai chiều đạt mức 50 tỷ euro/năm về h&agrave;ng h&oacute;a v&agrave; 4 tỷ euro về dịch vụ. Hiệp định được kỳ vọng mở ra giai đoạn mới trong giao thương giữa hai b&ecirc;n.</p> <p>&quot;65% thuế quan h&agrave;ng xuất khẩu của EU tới Việt Nam sẽ được loại bỏ ngay khi hiệp định c&oacute; hiệu lực, trong khi số c&ograve;n lại sẽ được loại bỏ dần dần trong thời gian 10 năm&quot;, Hội đồng Ch&acirc;u &Acirc;u cho hay trong một th&ocirc;ng c&aacute;o hồi th&aacute;ng 6. Trong khi với h&agrave;ng Việt Nam xuất khẩu sang EU, con số tương ứng lần lượt l&agrave; 71% v&agrave; 7 năm.</p> </div> <p>&nbsp;</p>

Theo news.zing.vn
back to top