Ðề xuất làm sống lại sông Tô Lịch: Tránh 'đánh bùn nhà... sang ao người'

Cty Thoát Nước Hà Nội vừa trình thành phố dự án bơm nước sông Hồng vào Hồ Tây để tạo dòng chảy cho sông Tô Lịch. Cho ý kiến về việc này, nhiều chuyên gia, hiệp hội môi trường lưu ý cần tránh việc đẩy nước thải bẩn sang các khu vực lân cận.

<p style="text-align: justify;"><span><strong>&ETH;i thuyền tr&ecirc;n s&ocirc;ng&nbsp;</strong><strong>T&ocirc; Lịch</strong></span></p> <p style="text-align: justify;"><span>Với khối lượng nước tr&ecirc;n 150.000m<sup>3</sup> được bơm bổ cập v&agrave;o Hồ T&acirc;y ng&agrave;y, đ&ecirc;m, việc n&agrave;y kh&ocirc;ng những cải thiện m&ocirc;i trường nước tại hồ m&agrave; c&ograve;n tạo &aacute;p lực để xả ra s&ocirc;ng T&ocirc; Lịch gi&uacute;p h&igrave;nh th&agrave;nh d&ograve;ng chảy tự nhi&ecirc;n cho con s&ocirc;ng n&agrave;y. &ldquo;Từ mực nước chết, &ocirc; nhiễm nặng, s&ocirc;ng T&ocirc; Lịch sẽ c&oacute; d&ograve;ng chảy v&agrave; c&oacute; thể ph&aacute;t triển giao th&ocirc;ng thủy&rdquo;. Đ&acirc;y l&agrave; nội dung cơ bản của dự &aacute;n lấy nước từ s&ocirc;ng Hồng bổ cập nước cho Hồ T&acirc;y v&agrave; tạo d&ograve;ng chảy cho s&ocirc;ng T&ocirc; Lịch vừa được Cty TNHH MTV Tho&aacute;t Nước H&agrave; Nội (Cty Tho&aacute;t Nước H&agrave; Nội) ch&iacute;nh thức tr&igrave;nh UBND th&agrave;nh phố.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span>N&ograve;ng cốt của dự &aacute;n l&agrave; x&acirc;y dựng một trạm bơm c&oacute; c&ocirc;ng suất 150.000m<sup>3</sup>/ng&agrave;y, đ&ecirc;m đặt ngầm tại khu vực đường &Acirc;u Cơ để bơm nước từ s&ocirc;ng Hồng chảy theo k&ecirc;nh dẫn d&agrave;i 2 km v&agrave;o Hồ T&acirc;y. Với c&ocirc;ng suất tr&ecirc;n, Cty Tho&aacute;t Nước t&iacute;nh to&aacute;n lượng nước từ s&ocirc;ng Hồng được bơm v&agrave;o Hồ T&acirc;y, sau đ&oacute; xả ra s&ocirc;ng T&ocirc; Lịch, sẽ gi&uacute;p d&ograve;ng s&ocirc;ng n&agrave;y c&oacute; d&ograve;ng chảy cao từ 1 m&eacute;t đến 1,7 m&eacute;t. &ldquo;Với chiều rộng ngang h&agrave;ng chục m&eacute;t v&agrave; chiều d&agrave;i hơn 14 km, trải qua 7 quận huyện của th&agrave;nh phố, ngo&agrave;i tạo d&ograve;ng chảy tự nhi&ecirc;n, với độ s&acirc;u nước như thế đảm bảo cho việc ph&aacute;t triển cả giao th&ocirc;ng bằng thuyền, b&egrave;&rdquo;, l&atilde;nh đạo Cty tho&aacute;t nước H&agrave; Nội khẳng định.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span>Đề cập đến thời gian, nguồn huy động kinh ph&iacute;, l&atilde;nh đạo Cty Tho&aacute;t Nước H&agrave; Nội cho biết, nếu UBND th&agrave;nh phố c&oacute; quyết định đầu tư, Cty sẽ phối hợp với c&aacute;c đơn vị c&oacute; tr&aacute;ch nhiệm triển khai dự &aacute;n trong v&ograve;ng 10 th&aacute;ng với nguồn kinh ph&iacute; c&oacute; thể bằng vốn ng&acirc;n s&aacute;ch hoặc huy động x&atilde; hội h&oacute;a.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span><strong>Tr&aacute;nh đẩy &ldquo;b&ugrave;n&rdquo; sang nh&agrave; kh&aacute;c</strong></span></p> <p style="text-align: justify;"><span>Cho &yacute; kiến về đề &aacute;n tr&ecirc;n, nhiều chuy&ecirc;n gia cấp tho&aacute;t nước v&agrave; Hiệp hội m&ocirc;i trường cho rằng trong h&agrave;ng loại giải ph&aacute;p được đưa ra để xử l&yacute; &ocirc; nhiễm, cải tạo m&ocirc;i trường s&ocirc;ng T&ocirc; Lịch đề &aacute;n n&agrave;y c&oacute; t&iacute;nh khả thi hơn cả. Tuy nhi&ecirc;n, nhiều chuy&ecirc;n gia cũng lưu &yacute;, nếu chỉ bơm nước để x&uacute;c xả l&ograve;ng s&ocirc;ng T&ocirc; Lịch th&igrave; về bản chất &ocirc; nhiễm vẫn chưa xử l&yacute; được. V&igrave; như thế, &ocirc; nhiễm do nước thải vẫn c&ograve;n nguy&ecirc;n v&agrave; được nguồn nước bổ cập từ s&ocirc;ng Hồng đẩy về xu&ocirc;i.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span>PGS.TS Trần Đức Hạ - Viện trưởng Viện nghi&ecirc;n cứu Cấp tho&aacute;t nước v&agrave; m&ocirc;i trường Việt Nam cho rằng, nguy&ecirc;n nh&acirc;n cơ bản dẫn đến &ocirc; nhiễm của s&ocirc;ng T&ocirc; Lịch l&acirc;u nay l&agrave; do nước thải sinh hoạt của người d&acirc;n chưa được xử l&yacute; hoặc thu gom xả thẳng ra s&ocirc;ng. &ldquo;Để giải quyết &ocirc; nhiễm tr&ecirc;n s&ocirc;ng T&ocirc; Lịch cần tiến h&agrave;nh song song hai giải ph&aacute;p. Đ&oacute; l&agrave; c&ugrave;ng với bơm bổ cập nước cũng phải ngăn chặn hoặc xử l&yacute; c&oacute; hiệu quả nguồn nước thải sinh hoạt, c&ocirc;ng nghiệp. Nếu chỉ bơm nước bổ cập m&agrave; kh&ocirc;ng ngăn chặn, xử l&yacute; được nước thải tại nguồn th&igrave; giải ph&aacute;p bơm nước chỉ giống như việc đẩy b&ugrave;n bẩn từ nh&agrave; n&agrave;y sang nh&agrave; kh&aacute;c, kh&ocirc;ng l&agrave;m thay đổi được bản chất&rdquo;, &ocirc;ng H&agrave; n&oacute;i.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span>Đề cập đến nguồn nước đầu v&agrave;o, TS Nguyễn Văn Khải - chuy&ecirc;n gia xử l&yacute; &ocirc; nhiễm nước cũng lưu &yacute;, nước s&ocirc;ng Hồng hiện nay kh&aacute;c nhiều với trước đ&acirc;y, do ảnh hưởng của đ&ocirc; thị h&oacute;a nước s&ocirc;ng hiện n&agrave;y cũng kh&ocirc;ng phải l&agrave; sạch. Hơn nữa lượng ph&ugrave; sa trong nước s&ocirc;ng Hồng rất lớn, ở s&ocirc;ng th&igrave; tốt nhưng khi v&agrave;o Hồ T&acirc;y v&agrave; s&ocirc;ng T&ocirc; Lịch chắc g&igrave; đ&atilde; tốt. Do vậy c&ugrave;ng với thẩm định để ph&ecirc; duyệt dự &aacute;n, cơ quan chức năng v&agrave; ch&iacute;nh quyền th&agrave;nh phố cần nghi&ecirc;n cứu nghi&ecirc;m t&uacute;c về chất lượng nước s&ocirc;ng Hồng.</span></p> <div> <div> <p style="text-align: justify;"><span>Nếu chỉ bơm nước để s&uacute;c xả l&ograve;ng s&ocirc;ng T&ocirc; Lịch, về bản chất &ocirc; nhiễm vẫn chưa xử l&yacute; được. V&igrave; như thế, &ocirc; nhiễm do nước thải vẫn c&ograve;n nguy&ecirc;n v&agrave; được nguồn nước bổ cập từ s&ocirc;ng Hồng đẩy về xu&ocirc;i.</span></p> </div> </div> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p>

Theo Tiền Phong
back to top