Đưa tàu HD8 quay lại, Trung Quốc âm mưu gì ở Biển Đông?

Theo giáo sư Carl Thayer, Bắc Kinh muốn gây sức ép nhằm buộc Việt Nam phải từ bỏ thăm dò dầu khí đồng thời chấp nhận thương lượng về khai thác chung với Trung Quốc.

<div> <p style="text-align: justify;">T&agrave;u khảo s&aacute;t Hải Dương Địa Chất 8 (Haiyang Dizhi Bahao, hay HD8) đ&atilde; quay lại v&ugrave;ng đặc quyền kinh tế v&agrave; thềm lục địa Việt Nam, bất chấp sự l&ecirc;n &aacute;n của Việt Nam v&agrave; cộng đồng quốc tế.</p> <p style="text-align: justify;">Đi c&ugrave;ng HD8 l&agrave; lực lượng t&agrave;u hải cảnh, t&agrave;u c&aacute; v&agrave; t&agrave;u d&acirc;n qu&acirc;n biển của <span>Trung Quốc</span>.</p> <table align="right"> <tbody> <tr> <td style="text-align: justify;"><img alt="Dua tau HD8 quay lai, Trung Quoc am muu gi o Bien Dong? hinh anh 1 " src="https://khds.1cdn.vn/2019/08/21/carlthayer3_640_auto1(1).jpg" /></td> </tr> <tr> <td class="pCaption caption" style="text-align: justify;">Gi&aacute;o sư Carl Thayer.</td> </tr> </tbody> </table> <p style="text-align: justify;">Trao đổi với <em>Zing.vn</em>, &ocirc;ng Carl Thayer, gi&aacute;o sư danh dự Đại học New South Wales, Canberra (<span>Australia</span>), nh&agrave; nghi&ecirc;n cứu l&acirc;u năm về khu vực, cho rằng Trung Quốc &acirc;m mưu biến Việt Nam, <span>Philippines</span> v&agrave; Malaysia th&agrave;nh c&aacute;c nước &quot;nghe lời&quot; v&agrave; sẽ đồng &yacute; với COC c&oacute; những nội dung do Trung Quốc đưa v&agrave;o.</p> <p style="text-align: justify;">Một đề xuất từ ph&iacute;a Trung Quốc l&agrave; việc khai th&aacute;c t&agrave;i nguy&ecirc;n ở Biển Đ&ocirc;ng chỉ được diễn ra giữa c&aacute;c nước ven biển v&agrave; kh&ocirc;ng cho ph&eacute;p nước ngo&agrave;i tham gia. Giới chuy&ecirc;n gia xem đ&acirc;y l&agrave; &acirc;m mưu của Bắc Kinh nhằm kiểm so&aacute;t t&igrave;nh h&igrave;nh Biển Đ&ocirc;ng.</p> <h3 style="text-align: justify;">Trung Quốc tạo ra c&aacute;c &quot;tiền lệ&quot; nguy hiểm</h3> <p style="text-align: justify;">- Rời đi rồi quay lại, t&agrave;u Trung Quốc được cho l&agrave; đi tiếp nhi&ecirc;n liệu. Phải chăng Bắc Kinh c&ograve;n muốn gửi một th&ocirc;ng điệp kh&aacute;c?</p> <p style="text-align: justify;">- Trung Quốc đang t&aacute;i khẳng định c&aacute;c y&ecirc;u s&aacute;ch của họ về quyền chủ quyền v&agrave; quyền t&agrave;i ph&aacute;n đối với c&aacute;c v&ugrave;ng biển v&agrave; t&agrave;i nguy&ecirc;n nằm b&ecirc;n trong &quot;đường ch&iacute;n đoạn&quot; tr&ecirc;n Biển Đ&ocirc;ng, bao gồm c&aacute;c khu vực thuộc EEZ hợp ph&aacute;p của Việt Nam.</p> <p style="text-align: justify;">Những h&agrave;nh động của Trung Quốc từ năm 2017 l&agrave; dấu hiệu cho thấy họ đ&atilde; chuyển sang giai đoạn hung hăng hơn của việc th&aacute;ch thức hoạt động thăm d&ograve; dầu kh&iacute; m&agrave; Việt Nam tiến h&agrave;nh tại v&ugrave;ng biển xung quanh b&atilde;i Tư Ch&iacute;nh, bao gồm c&aacute;c dự &aacute;n li&ecirc;n quan đến c&aacute;c c&ocirc;ng ty nước ngo&agrave;i như Repsol của T&acirc;y Ban Nha v&agrave; Rosneft của Nga.</p> <p style="text-align: justify;">Mục đ&iacute;ch của Trung Quốc được h&eacute; lộ khi họ đưa ra một đề xuất trong dự thảo khung Bộ quy tắc Ứng xử tr&ecirc;n Biển Đ&ocirc;ng (COC) đ&atilde; được ASEAN v&agrave; Trung Quốc th&ocirc;ng qua v&agrave;o th&aacute;ng 8/2018.</p> <p style="text-align: justify;">Đề xuất của Trung Quốc về hợp t&aacute;c kinh tế biển n&ecirc;u rằng việc hợp t&aacute;c sẽ được tiến h&agrave;nh giữa c&aacute;c nước ven biển v&agrave; &quot;sẽ kh&ocirc;ng được thực hiện với c&aacute;c c&ocirc;ng ty từ c&aacute;c nước b&ecirc;n ngo&agrave;i khu vực&quot;.</p> <table align="center"> <tbody> <tr> <td style="text-align: justify;"><img alt="Dua tau HD8 quay lai, Trung Quoc am muu gi o Bien Dong? hinh anh 2 " src="https://khds.1cdn.vn/2019/08/21/201710171743128719104.jpg" /></td> </tr> <tr> <td class="pCaption caption" style="text-align: justify;">T&agrave;u khảo s&aacute;t Hải Dương Địa Chất 8. Ảnh: <em>Cục Khảo s&aacute;t Địa chất Trung Quốc.</em></td> </tr> </tbody> </table> <p style="text-align: justify;">- Trung Quốc đang tạo tiền lệ về việc quấy nhiễu hoạt động khai th&aacute;c t&agrave;i nguy&ecirc;n của c&aacute;c nước ASEAN tr&ecirc;n Biển Đ&ocirc;ng m&agrave; kh&ocirc;ng phải chịu bất kỳ hậu quả n&agrave;o?</p> <p style="text-align: justify;"><strongr>- Trung Quốc đ&atilde; quấy nhiễu c&aacute;c nước ven biển ASEAN gần 12 năm nay. Điều quan trọng l&agrave; Trung Quốc vẫn tiếp tục quấy nhiễu sau ph&aacute;n quyết của t&ograve;a trọng t&agrave;i năm 2016, tuy&ecirc;n bố đường ch&iacute;n đoạn của Trung Quốc ho&agrave;n to&agrave;n kh&ocirc;ng c&oacute; cơ sở ph&aacute;p l&yacute;. Theo C&ocirc;ng ước <span>Li&ecirc;n Hợp Quốc</span> về Luật Biển (UNCLOS) 1982, ph&aacute;n quyết của t&ograve;a trọng t&agrave;i l&agrave; kết luận cuối c&ugrave;ng, bắt buộc phải tu&acirc;n thủ v&agrave; kh&ocirc;ng thể kh&aacute;ng nghị.</strongr></p> <p style="text-align: justify;"><strongr>Trung Quốc đ&atilde; tạo ra tiền lệ về việc kh&ocirc;ng tu&acirc;n thủ ph&aacute;n quyết của t&ograve;a trọng t&agrave;i cũng như tiền lệ về việc x&acirc;m phạm EEZ c&aacute;c nước m&agrave; kh&ocirc;ng phải chịu hệ quả n&agrave;o.</strongr></p> <h3 style="text-align: justify;">TQ căng thẳng với VN, Malaysia v&agrave; Philippines c&ugrave;ng l&uacute;c</h3> <p style="text-align: justify;">- C&oacute; &yacute; kiến cho rằng Trung Quốc sẽ kh&ocirc;ng đẩy cao căng thẳng tr&ecirc;n Biển Đ&ocirc;ng v&igrave; họ cũng đang đối mặt với nhiều th&aacute;ch thức b&ecirc;n trong lẫn b&ecirc;n ngo&agrave;i. Đ&aacute;nh gi&aacute; của &ocirc;ng?</p> <p style="text-align: justify;">- Việc Trung Quốc đưa t&agrave;u quay lại b&atilde;i Tư Ch&iacute;nh diễn ra trong khi c&aacute;c nh&agrave; l&atilde;nh đạo nước n&agrave;y gặp nhau ở Bắc Đới H&agrave;. Chắc hẳn họ đ&atilde; c&oacute; những thảo luận về căng thẳng hiện tại tr&ecirc;n Biển Đ&ocirc;ng, b&ecirc;n cạnh t&igrave;nh h&igrave;nh Hong Kong hay cuộc chiến thương mại với <span>Mỹ</span> - hai vấn đề được cho l&agrave; đứng đầu chương tr&igrave;nh nghị sự Bắc Đới H&agrave; năm nay.</p> <p style="text-align: justify;">Căng thẳng hiện tại tr&ecirc;n Biển Đ&ocirc;ng kh&ocirc;ng chỉ diễn ra giữa Trung Quốc với Việt Nam m&agrave; c&ograve;n giữa Trung Quốc với Philippines v&agrave; Malaysia. D&ugrave; 3 trường hợp n&agrave;y kh&aacute;c nhau về chi tiết, điểm chung l&agrave; việc Trung Quốc đ&ograve;i&nbsp; c&aacute;c quyền chủ quyền trong v&ugrave;ng đặc quyền kinh tế của cả ba nước.</p> <p style="text-align: justify;">Cả Việt Nam v&agrave; Philippines đều đ&atilde; đ&aacute;p trả th&ocirc;ng qua h&igrave;nh thức phản đối về ch&iacute;nh trị v&agrave; ngoại giao. Tổng thống Philippines Duterte sắp c&oacute; chuyến thăm Trung Quốc để thảo luận vấn đề n&agrave;y với Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận B&igrave;nh.</p> <p style="text-align: justify;">Trung Quốc sẽ kh&ocirc;ng đẩy cao căng thẳng qu&aacute; mức nhưng sẽ tiếp tục g&acirc;y &aacute;p lực với H&agrave; Nội, Manila v&agrave; Kuala Lumpur để chứng tỏ rằng kh&ocirc;ng c&oacute; nhiều thứ ba nước n&agrave;y c&oacute; thể l&agrave;m để chống lại sức &eacute;p của Trung Quốc. Trung Quốc muốn truyền đi th&ocirc;ng điệp rằng kh&ocirc;ng nước n&agrave;o c&oacute; thể tr&ocirc;ng cậy v&agrave;o sự trợ gi&uacute;p của Mỹ hay cộng đồng quốc tế. Trung Quốc muốn biến Việt Nam, Philippines v&agrave; Malaysia th&agrave;nh c&aacute;c nước &quot;nghe lời&quot; v&agrave; sẽ đồng &yacute; với COC c&oacute; những nội dung do Trung Quốc đưa v&agrave;o.</p> <p style="text-align: justify;">- Diễn biến tiếp theo c&oacute; thể l&agrave; g&igrave;?</p> <p style="text-align: justify;">- Trung Quốc c&oacute; thể theo đuổi c&aacute;ch tiếp cận hai k&ecirc;nh: Đặt Việt Nam dưới &aacute;p lực th&ocirc;ng qua việc quấy nhiễu hoạt động thăm d&ograve; dầu kh&iacute; của Rosneft Việt Nam ở l&ocirc; 06/01. Đồng thời, Trung Quốc cũng c&oacute; thể g&acirc;y sức &eacute;p để Việt Nam chấp nhận thương thảo về khai th&aacute;c chung.</p> <p style="text-align: justify;">Nếu Trung Quốc kh&ocirc;ng thỏa m&atilde;n với qu&aacute; tr&igrave;nh n&agrave;y, họ c&oacute; thể c&oacute; c&aacute;c h&agrave;nh động khi&ecirc;u kh&iacute;ch ở c&aacute;c l&ocirc; dầu kh&iacute; kh&aacute;c m&agrave; Bắc Kinh gộp v&agrave;o phạm vi &quot;đường ch&iacute;n đoạn&quot; phi ph&aacute;p của họ, chẳng hạn như mỏ C&aacute; Voi Xanh.</p> <table align="center"> <tbody> <tr> <td style="text-align: justify;"><img alt="Dua tau HD8 quay lai, Trung Quoc am muu gi o Bien Dong? hinh anh 3 " src="https://khds.1cdn.vn/2019/08/21/asean_1.jpg" /></td> </tr> <tr> <td class="pCaption caption" style="text-align: justify;">Một d&agrave;n khoan của Rosneft Việt Nam tr&ecirc;n Biển Đ&ocirc;ng. Ảnh: <em>Reuters.</em></td> </tr> </tbody> </table> <h3 style="text-align: justify;">Việt Nam n&ecirc;n c&acirc;n nhắc h&agrave;nh động ph&aacute;p l&yacute;</h3> <p style="text-align: justify;">- Việt Nam c&oacute; thể l&agrave;m g&igrave; trước diễn biến n&agrave;y, ngo&agrave;i việc tiếp tục l&ecirc;n tiếng phản đối tr&ecirc;n mặt trận ch&iacute;nh trị - ngoại giao?</p> <p style="text-align: justify;">- Việt Nam phải tiếp tục phản đối tr&ecirc;n mặt trận ch&iacute;nh trị - ngoại giao với Đại sứ qu&aacute;n Trung Quốc tại H&agrave; Nội v&agrave; Bộ Ngoại giao Trung Quốc ở Bắc Kinh.</p> <p style="text-align: justify;">Việt Nam cũng phải tiếp tục vận động cộng đồng quốc tế b&agrave;y tỏ sự ủng hộ v&agrave; n&ecirc;u vấn đề n&agrave;y tại mọi cuộc gặp của c&aacute;c cơ chế đa phương li&ecirc;n quan. Việt Nam cũng n&ecirc;n n&ecirc;u vấn đề n&agrave;y tr&ecirc;n b&igrave;nh diện song phương ở cấp độ đảng v&agrave; giữa lực lượng qu&acirc;n đội hai nước.</p> <p style="text-align: justify;">L&agrave; chủ tịch ASEAN năm 2020, Việt Nam sẽ c&oacute; vị thế mạnh hơn để vận động c&aacute;c nước ASEAN kh&aacute;c bảo vệ luật ph&aacute;p quốc tế. Trong c&aacute;c tiếp x&uacute;c ri&ecirc;ng, Việt Nam cũng c&oacute; thể n&oacute;i r&otilde; sẽ kh&ocirc;ng đồng &yacute; với một COC kh&ocirc;ng bảo vệ được lợi &iacute;ch quốc gia của m&igrave;nh.</p> <p style="text-align: justify;">T&oacute;m lại, c&aacute;c phản ứng ch&iacute;nh trị v&agrave; ngoại giao l&agrave; cần thiết nhưng kh&ocirc;ng đủ nếu Trung Quốc kh&ocirc;ng chấp nhận thay đổi ch&iacute;nh s&aacute;ch. Việt Nam n&ecirc;n c&acirc;n nhắc h&agrave;nh động ph&aacute;p l&yacute;.&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;">- &Yacute; &ocirc;ng l&agrave; Việt Nam n&ecirc;n c&acirc;n nhắc khởi kiện Trung Quốc như Philippines từng l&agrave;m?</p> <p style="text-align: justify;"><strongr>- Việt Nam c&oacute; quyền lựa chọn h&agrave;nh động ph&aacute;p l&yacute; quốc tế theo UNCLOS. Song trước ti&ecirc;n, Việt Nam phải chứng tỏ họ đ&atilde; sử dụng hết tất cả c&aacute;c k&ecirc;nh ch&iacute;nh trị v&agrave; ngoại giao để giải quyết tranh chấp n&agrave;y với Trung Quốc. Một điều kiện ti&ecirc;n quyết theo luật quốc tế m&agrave; Việt Nam phải đ&aacute;p ứng l&agrave; chứng minh được rằng d&ugrave; đ&atilde; thể hiện thiện ch&iacute;, c&aacute;c nỗ lực ch&iacute;nh trị v&agrave; ngoại giao của Việt Nam vẫn kh&ocirc;ng mang lại kết quả.</strongr></p> <p style="text-align: justify;"><strongr>H&agrave;nh động ph&aacute;p l&yacute; sẽ kh&ocirc;ng gi&uacute;p giải quyết tranh chấp giữa Việt Nam với Trung Quốc v&igrave; Bắc Kinh sẽ lại phớt lờ ph&aacute;n quyết; nhưng h&agrave;nh động ph&aacute;p l&yacute; c&oacute; thể cung cấp cơ sở cho Mỹ v&agrave; c&aacute;c th&agrave;nh vi&ecirc;n kh&aacute;c trong mạng lưới đồng minh v&agrave; đối t&aacute;c chiến lược của họ h&agrave;nh động.&nbsp;</strongr>D&ugrave; vậy, điều n&agrave;y kh&oacute; xảy ra cho đến khi Việt Nam x&iacute;ch lại gần hơn với Mỹ để hỗ trợ chiến lược Ấn Độ Dương - Th&aacute;i B&igrave;nh Dương tự do v&agrave; mở.</p> <table align="center"> <tbody> <tr> <td style="text-align: justify;"><img alt="Dua tau HD8 quay lai, Trung Quoc am muu gi o Bien Dong? hinh anh 4 " src="https://khds.1cdn.vn/2019/08/21/rtr383gz_1.jpg" /></td> </tr> <tr> <td class="pCaption caption" style="text-align: justify;">Trung Quốc đ&atilde; chuyển sang giai đoạn hung hăng hơn tr&ecirc;n Biển Đ&ocirc;ng. Ảnh: <em>Xinhua</em>.</td> </tr> </tbody> </table> <p style="text-align: justify;">- Mỹ đ&atilde; thẳng thắn l&ecirc;n &aacute;n Trung Quốc về vụ t&agrave;u HD8. Theo &ocirc;ng, Mỹ sẽ phản ứng thế n&agrave;o trước diễn biến mới?</p> <p style="text-align: justify;">- Mỹ đ&atilde; c&oacute; những chỉ tr&iacute;ch mạnh mẽ trực tiếp đối với Trung Quốc v&igrave; h&agrave;nh vi bắt nạt v&agrave; cưỡng &eacute;p tr&ecirc;n Biển Đ&ocirc;ng. Tuy nhi&ecirc;n khi Mỹ gặp Nhật v&agrave; Australia tại Đối thoại An ninh ba b&ecirc;n tại Bangkok, cũng như khi Mỹ v&agrave; Australia tổ chức tham vấn cấp bộ trưởng thường ni&ecirc;n ở Sydney ngay sau đ&oacute;, c&aacute;c hoạt động của Trung Quốc bị l&ecirc;n &aacute;n nhưng Trung Quốc thường kh&ocirc;ng bị chỉ đ&iacute;ch danh.</p> <p style="text-align: justify;">Mỹ đang nỗ lực h&igrave;nh th&agrave;nh mạng lưới đồng minh v&agrave; đối t&aacute;c chiến lược để chống lại Trung Quốc, đặc biệt l&agrave; trước c&aacute;c h&agrave;nh vi g&acirc;y hấn của Bắc Kinh ở Biển Đ&ocirc;ng.</p> <p style="text-align: justify;">Hiện tại, Mỹ kh&ocirc;ng thể h&agrave;nh động đơn phương để bảo vệ Việt Nam trước Trung Quốc tr&ecirc;n Biển Đ&ocirc;ng v&igrave; Việt Nam kh&ocirc;ng phải l&agrave; đồng minh hay đối t&aacute;c chiến lược của Mỹ. Mỹ sẽ phản ứng nếu Trung Quốc can thiệp v&agrave;o c&aacute;c hoạt động của qu&acirc;n đội Mỹ tr&ecirc;n Biển Đ&ocirc;ng.</p> <p style="text-align: justify;">Tuy nhi&ecirc;n, Việt Nam n&ecirc;n trao đổi với c&aacute;c th&agrave;nh vi&ecirc;n của Ủy ban Đối ngoại Thượng viện Mỹ về c&aacute;c sự kiện gần đ&acirc;y v&agrave; vận động họ x&uacute;c tiến việc th&ocirc;ng qua Đạo luật Trừng phạt ở Biển Đ&ocirc;ng v&agrave; Biển Hoa Đ&ocirc;ng 2019.</p> <p style="text-align: justify;">- Xin cảm ơn gi&aacute;o sư.</p> </div>

Theo news.zing.vn
back to top