Doanh nghiệp lớn cũng lao đao vì Covid-19

Chia sẻ với Thủ tướng sáng 12/3, lãnh đạo các tập đoàn như Sun Group, BRG, Thaco, Vietjet... đều cho biết họ cũng đang rất khó khăn.

<div> <p>S&aacute;ng 12/3, Thủ tướng trực tiếp lắng nghe đại diện một số doanh nghiệp tư nh&acirc;n về t&igrave;nh h&igrave;nh kh&oacute; khăn do Covid-19. Đại diện Sun Group cho biết, dịch vụ vui chơi giải tr&iacute; chiếm 70% doanh thu nhưng 2 th&aacute;ng đầu năm giảm tới 2 triệu lượt kh&aacute;ch v&agrave; c&oacute; thể sau nửa đầu năm, số kh&aacute;ch giảm l&ecirc;n tới 7 triệu. Ri&ecirc;ng mảng n&agrave;y, Sun Group dự kiến giảm doanh thu 2.000 tỷ đồng.&nbsp;</p> <p>Tỷ lệ kh&aacute;ch lấp đầy tại c&aacute;c khu nghỉ dưỡng, kh&aacute;ch sạn cũng giảm mạnh, chỉ c&ograve;n 10-20%. Họ buộc l&ugrave;i tiến độ khai trương loạt c&ocirc;ng tr&igrave;nh v&agrave; phải tạm đ&oacute;ng cửa một số khu vực. &quot;Thu nhập người lao động ảnh hưởng nghi&ecirc;m trọng&quot;, đại diện Sun Group chia sẻ.&nbsp;</p> <table align="center" border="0" cellpadding="3" cellspacing="0"> <tbody> <tr> <td><img alt="Đại diện doanh nghiệp phát biểu ở cuộc gặp với Thủ tướng sáng 12/3. Ảnh: VGP" src="https://khds.1cdn.vn/2020/03/10/dai-dien-cac-tap-doan-phat-bie-3996-8907-1584000151.jpg" /></td> </tr> <tr> <td> <p>Đại diện Vietjet&nbsp;ph&aacute;t biểu ở cuộc gặp với Thủ tướng s&aacute;ng 12/3. <em>Ảnh: VGP</em></p> </td> </tr> </tbody> </table> <p>T&igrave;nh trạng n&agrave;y cũng kh&ocirc;ng mấy s&aacute;ng sủa ở c&aacute;c tập đo&agrave;n c&oacute; lĩnh vực dịch vụ, kh&aacute;ch sạn lưu tr&uacute;, du lịch kh&aacute;c như BRG. B&agrave; Nguyễn Thị Nga - Chủ tịch HĐQT Tập đo&agrave;n BRG cho biết, ri&ecirc;ng mảng kh&aacute;ch sạn ước t&iacute;nh thiệt hại nặng từ cuối th&aacute;ng 1 đến nay, chưa kể c&aacute;c mảng dịch vụ kh&aacute;c.</p> <p>Tương tự với h&agrave;ng kh&ocirc;ng. Cục H&agrave;ng kh&ocirc;ng (Bộ Giao th&ocirc;ng) từng ước t&iacute;nh, h&agrave;ng kh&ocirc;ng Việt Nam c&oacute; thể thiệt hại 25.000 tỷ đồng (hơn 1 tỷ USD). C&ograve;n theo đại diện C&ocirc;ng ty cổ phần H&agrave;ng kh&ocirc;ng Vietjet, doanh thu của h&atilde;ng đ&atilde; giảm một nửa trong qu&yacute; I. Nhiều giải ph&aacute;p ứng ph&oacute; được đưa ra như cơ cấu lại chặng bay, mở th&ecirc;m đường bay mới tới Ấn Độ..., song kế hoạch cũng tạm dời v&igrave; dịch bệnh l&acirc;y lan. Trước mắt, Vietjet buộc phải giảm 30% lương nh&acirc;n vi&ecirc;n, giảm giờ lao động v&agrave; tăng cường c&aacute;c hoạt động trực tuyến.</p> <p>&quot;Ch&uacute;ng t&ocirc;i mong được giảm l&atilde;i suất vay trong 2-3 năm để gi&uacute;p doanh nghiệp, nền kinh tế phục hồi. Tất nhi&ecirc;n đi c&ugrave;ng đ&oacute; l&agrave; điều kiện doanh nghiệp phải cam kết sử dụng vốn hiệu quả&quot;, vị n&agrave;y n&oacute;i.&nbsp;</p> <p>Dẫn lại b&aacute;o c&aacute;o khảo s&aacute;t của Ban Nghi&ecirc;n cứu ph&aacute;t triển kinh tế tư nh&acirc;n (Ban IV) với 1.200 doanh nghiệp, &ocirc;ng Trương Gia B&igrave;nh - Chủ tịch Tập đo&agrave;n FPT cho biết, 74% doanh nghiệp n&oacute;i sẽ ph&aacute; sản nếu dịch bệnh k&eacute;o d&agrave;i 6 th&aacute;ng, chủ yếu do doanh thu kh&ocirc;ng thể b&ugrave; đắp c&aacute;c khoản chi cho hoạt động như trả lương, l&atilde;i vay ng&acirc;n h&agrave;ng, thu&ecirc; mặt bằng... Ngo&agrave;i ra, gần 30% mất 20-50% doanh thu, 60% doanh nghiệp thậm ch&iacute; giảm hơn một nửa doanh thu.</p> <p>&quot;Nếu Covid-19 chưa qua m&agrave; khủng hoảng kinh tế đ&atilde; tới th&igrave; c&aacute;c doanh nghiệp sẽ h&agrave;nh động, chống đỡ thế n&agrave;o&quot;, &ocirc;ng đặt vấn đề.&nbsp;Theo &ocirc;ng B&igrave;nh, cần chống đại dịch tr&ecirc;n 3 mặt trận, chống dịch - chống suy tho&aacute;i doanh nghiệp v&agrave; thất nghiệp.</p> <p>C&aacute;c doanh nghiệp nhỏ v&agrave; vừa Việt Nam năng lực ứng ph&oacute; thấp, kh&ocirc;ng nhiều đơn vị chủ động c&aacute;c biện ph&aacute;p chống dịch, n&ecirc;n t&aacute;c động của đại dịch n&agrave;y tới sức khoẻ doanh nghiệp c&agrave;ng lớn. L&uacute;c n&agrave;y, nếu sai một bước đi th&igrave; tốn v&ocirc; c&ugrave;ng khi theo lời &ocirc;ng B&igrave;nh, &quot;đạn dược ch&uacute;ng ta &iacute;t&quot;.</p> <p>Hầu hết doanh nghiệp đều mong muốn c&aacute;c bộ, ng&agrave;nh sớm c&oacute; hướng dẫn để g&oacute;i hỗ trợ t&iacute;n dụng 250.000 tỷ, hỗ trợ thuế gần 30.000 tỷ sớm tới được với họ.&nbsp;</p> <p>Vietjet cũng đề nghị giảm thuế bảo vệ m&ocirc;i trường với xăng h&agrave;ng kh&ocirc;ng. Hiện mỗi l&iacute;t xăng g&aacute;nh 3.000 đồng thuế m&ocirc;i trường, tương đương 22% chi ph&iacute; xăng dầu. Tỷ lệ n&agrave;y c&oacute; thể tăng l&ecirc;n 50% nếu gi&aacute; xăng dầu giảm như hiện nay. &quot;Đ&acirc;y l&agrave; thuế gi&aacute;n thu, nhưng chiếm tỷ lệ lớn trong chi ph&iacute; xăng dầu của doanh nghiệp h&agrave;ng kh&ocirc;ng&quot;, vị đại diện Vietjet n&oacute;i.</p> <p><span><strong>Nhưng c&aacute;c doanh nghiệp cũng kh&ocirc;ng qu&ecirc;n chỉ ra cơ hội từ đại dịch n&agrave;y.&nbsp;</strong></span></p> <p>&Ocirc;ng Nguyễn Đăng Quang - Chủ tịch Hội đồng quản trị C&ocirc;ng ty cổ phần Tập đo&agrave;n Masan n&oacute;i, nỗi sợ thường l&agrave;m t&ecirc; liệt con người, tổ chức, nền kinh tế v&agrave; g&acirc;y ra thiệt hại nặng nề.</p> <p>&quot;Nếu chỉ nghĩ trời mưa th&igrave; sẽ thua&quot;. C&ograve;n nếu nghĩ &quot;thiệt m&igrave;nh th&igrave; thiệt người, lợi m&igrave;nh cũng lợi người lại c&oacute; thể t&igrave;m ra thời cơ&quot;, &ocirc;ng Quang n&oacute;i.</p> <p>Chủ tịch Masan cho rằng, với mỗi doanh nghiệp ưu ti&ecirc;n l&uacute;c n&agrave;y l&agrave; ổn định đội ngũ, ổn định x&atilde; hội bằng c&aacute;ch đ&aacute;p ứng c&aacute;c nhu cầu tối thiểu. V&agrave; quan trọng, cần một đội trưởng để điều phối.</p> <p>&Ocirc;ng ph&acirc;n t&iacute;ch, trước đ&acirc;y người Việt Nam vẫn quen với c&aacute;c thị trường truyền thống, đi mua phải &quot;tận mặt, tận nơi&quot;, th&igrave; khi dịch xảy ra sẽ l&agrave; cơ hội của thị trường trực tuyến. &quot;Khủng hoảng lu&ocirc;n l&agrave; động lực k&iacute;ch hoạt sự thay đổi v&agrave; mảng online sẽ c&oacute; bước ph&aacute;t triển lớn&quot;, &ocirc;ng n&oacute;i. Tập đo&agrave;n n&agrave;y c&oacute; kế hoạch để ng&agrave;y c&agrave;ng nhiều người d&acirc;n chọn c&aacute;ch thức mua h&agrave;ng trực tuyến, ngồi nh&agrave; mua h&agrave;ng m&agrave; kh&ocirc;ng cần trực tiếp đến si&ecirc;u thị.&nbsp;</p> <p>Ở g&oacute;c độ n&agrave;y, Chủ tịch Tập đo&agrave;n FPT - Trương Gia B&igrave;nh đồng t&igrave;nh, l&uacute;c n&agrave;y doanh nghiệp n&ecirc;n &quot;chuyển mọi thứ l&ecirc;n online, tăng cường chất lượng dịch vụ nội bộ&quot;.&nbsp;&Ocirc;ng cho hay, FPT đang x&acirc;y dựng c&aacute;c c&ocirc;ng cụ l&agrave;m việc trực tuyến để duy tr&igrave;&nbsp;mức l&agrave;m việc như cũ m&agrave; kh&ocirc;ng phụ thuộc v&agrave;o dịch.</p> <p>Trong khi đ&oacute; Chủ tịch Tập đo&agrave;n Thaco Trần B&aacute; Dương cho rằng, c&aacute;c địa phương cũng cần học tinh thần của Thủ tướng, mời c&aacute;c doanh nghiệp đến lắng nghe &yacute; kiến, hiến kế. Sự đồng h&agrave;nh, chia sẻ giữa ch&iacute;nh quyền, cộng đồng doanh nghiệp v&agrave; người d&acirc;n l&agrave; hết sức cần thiết l&uacute;c n&agrave;y.</p> <p>C&ograve;n &ocirc;ng Nguyễn Quốc Kỳ - Tổng gi&aacute;m đốc C&ocirc;ng ty Du lịch Vietravel th&igrave; g&oacute;p &yacute;, đ&acirc;y ch&iacute;nh l&agrave; l&uacute;c c&aacute;c doanh nghiệp Việt phải gắn kết c&ugrave;ng nhau gia tăng gi&aacute; trị. Th&aacute;i Lan đang l&agrave;m mạnh c&aacute;ch n&agrave;y, trong khi Việt Nam th&igrave; chưa bởi tư duy &quot;mạnh ai nấy lo&quot;. &quot;Doanh nghiệp phải ngồi lại với nhau, đưa ra c&aacute;c đề nghị cụ thể với Ch&iacute;nh phủ, bộ, ng&agrave;nh th&igrave; mới hiệu quả&quot;, &ocirc;ng Kỳ n&oacute;i.</p> <table align="center" border="0" cellpadding="3" cellspacing="0"> <tbody> <tr> <td><img alt="Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc và đại diện một số tập đoàn tham dự cuộc gặp sáng 12/3. Ảnh: VGP" src="https://khds.1cdn.vn/2020/02/18/tt-cung-dai-dien-cac-tap-doan-6632-1529-1584000151.jpg" /></td> </tr> <tr> <td> <p>Thủ tướng Nguyễn Xu&acirc;n Ph&uacute;c v&agrave; đại diện một số tập đo&agrave;n tham dự cuộc gặp s&aacute;ng 12/3. <em>Ảnh: VGP</em></p> </td> </tr> </tbody> </table> <p>Chia sẻ với kh&oacute; khăn của c&aacute;c doanh nghiệp, Thủ tướng n&oacute;i:&nbsp;&quot;Dịch khiến ch&uacute;ng ta kh&oacute; khăn gấp đ&ocirc;i, th&igrave; phải cố gắng gấp ba&quot;.&nbsp;Với việc WHO đ&atilde; c&ocirc;ng bố Covid-19 l&agrave; đại dịch, Việt Nam c&oacute; 800.000 doanh nghiệp v&agrave; h&agrave;ng triệu hộ kinh doanh c&aacute; thể, &ocirc;ng n&oacute;i, l&uacute;c n&agrave;y mỗi doanh nghiệp, tập đo&agrave;n phải l&agrave; &quot;ph&aacute;o đ&agrave;i&quot; c&ugrave;ng Ch&iacute;nh phủ ph&ograve;ng, chống dịch.</p> <p>Thủ tướng cho biết Ch&iacute;nh phủ sẽ c&oacute; một chương tr&igrave;nh hỗ trợ doanh nghiệp to&agrave;n diện, tổng thể về thuế, ph&iacute;, bảo hiểm... với những ng&agrave;nh, lĩnh vực chịu ảnh hưởng nặng nề. Một chương tr&igrave;nh phục hồi kinh tế to&agrave;n diện sau dịch bệnh cũng được Ch&iacute;nh phủ l&ecirc;n kịch bản.&nbsp;</p> <p>&Ocirc;ng y&ecirc;u cầu Ban chỉ đạo ph&ograve;ng chống dịch xem lại phương ph&aacute;p linh hoạt hơn, tr&aacute;nh cứng nhắc. Chẳng hạn, với c&aacute;c chuy&ecirc;n gia, nh&agrave; quản trị l&agrave;nh nghề từ c&aacute;c v&ugrave;ng an to&agrave;n tới Việt Nam th&igrave; cần xem c&aacute;ch thức tiếp nhận. Ngo&agrave;i ra, c&aacute;c địa phương đối thoại, c&oacute; biện ph&aacute;p th&aacute;o gỡ trực tiếp cho doanh nghiệp chứ &quot;kh&ocirc;ng chỉ chờ Ch&iacute;nh phủ l&agrave;m&quot;.</p> <p><strong>&nbsp;</strong></p> &nbsp;</div> <p>&nbsp;</p>

Theo vnexpress.net
Hiến giọt máu đào - Trao đời sự sống

Hiến giọt máu đào - Trao đời sự sống

Ngày 24/4, Công đoàn, Đoàn Thanh niên Liên hiệp Hội Việt Nam phối hợp với Viện Huyết học – Truyền máu Trung ương tổ chức chương trình hiến máu với chủ đề “Hiến giọt máu đào -Trao đời sự sống”.
Thu hồi Bath Gel - MM Professional của Công ty Mỹ Nguyên

Thu hồi Bath Gel - MM Professional của Công ty Mỹ Nguyên

Sản phẩm Bath Gel - MM Professional (chai 35ml, số lô 19/10/2023; ngày sản xuất 19/10/2023) của Công ty TNHH Sản xuất - Thương mại Mỹ Nguyên (Công ty Mỹ Nguyên) bị Cục Quản lý Dược, Bộ Y tế, thông báo đình chỉ lưu hành, thu hồi trên toàn quốc.
back to top