Điểm mặt những cổ phiếu khiến vốn hóa chứng khoán Việt Nam “bốc hơi” hàng chục nghìn tỷ trong phiên 21/3

10 cổ phiếu giảm mạnh nhất đã đóng góp tổng cộng 16 điểm trên tổng mức giảm 21,52 điểm của VN-Index.

<div>&nbsp;</div> <p>Phi&ecirc;n giao dịch 21/3 kh&eacute;p lại với những diễn biến kh&aacute; ti&ecirc;u cực. &Aacute;p lực b&aacute;n bất ngờ tăng mạnh trong những ph&uacute;t cuối phi&ecirc;n khiến thị trường ch&igrave;m s&acirc;u trong sắc đỏ v&agrave; VN-Index đ&oacute;ng cửa giảm 20,52 điểm (2,05%) xuống 981,78 điểm v&agrave; ghi nhận mức sụt giảm mạnh nhất ch&acirc;u &Aacute;.</p> <p>Với diễn biến k&eacute;m t&iacute;ch cực kể tr&ecirc;n, vốn h&oacute;a to&agrave;n thị trường chứng kho&aacute;n Việt Nam đ&atilde; &quot;bốc hơi&quot; 73.000 tỷ đồng trong phi&ecirc;n 21/3. Ri&ecirc;ng vốn h&oacute;a s&agrave;n HoSE mất đi 67.300 tỷ đồng, tương ứng 2,9 tỷ USD.</p> <p>Đ&oacute;ng g&oacute;p nhiều nhất v&agrave;o mức giảm của thị trường h&ocirc;m nay l&agrave; cổ phiếu Vinhomes (VHM) khi giảm 4,3% xuống 88.200 đồng, qua đ&oacute; t&aacute;c động giảm 4,1 điểm l&ecirc;n VN-Index.</p> <p>10 cổ phiếu đ&oacute;ng g&oacute;p nhiều v&agrave;o sự giảm điểm của VN-Index c&ograve;n c&oacute; VIC (3,1 điểm), GAS (1,9 điểm), BID (1,4 điểm), VNM (1,3 điểm), VRE (1,2 điểm), CTG (1 điểm), PLX (0,9 điểm), VPB (0,6 điểm), TCB (0,5 điểm).</p> <p>Như vậy, top 10 cổ phiếu kể tr&ecirc;n đ&atilde; đ&oacute;ng g&oacute;p tổng cộng 16 điểm tr&ecirc;n tổng mức giảm 21,52 điểm của VN-Index.</p> <table align="center" class="imageBox"> <tbody> <tr> <td style="text-align: center;"><img alt="" src="https://khds.1cdn.vn/2019/03/21/cp.png" /></td> </tr> <tr> <td> <p>Những cổ phiếu ảnh hưởng ti&ecirc;u cực tới VN-Index trong phi&ecirc;n 21/3</p> </td> </tr> </tbody> </table> <p>Phi&ecirc;n giao dịch 21/3 cũng l&agrave; ng&agrave;y đ&aacute;o hạn hợp đồng ph&aacute;i sinh F1903 v&agrave; kh&ocirc;ng &iacute;t nh&agrave; đầu tư cho rằng những biến động từ thị trường ph&aacute;i sinh đ&atilde; ảnh hưởng mạnh tới thị trường cơ sở.</p> <p>Kể từ khi thị trường ph&aacute;i sinh ra mắt v&agrave;o giữa năm 2017, đ&atilde; kh&ocirc;ng &iacute;t lần thị trường n&agrave;y bị đổ lỗi về những biến động mạnh của thị trường cơ sở v&agrave; phi&ecirc;n giao dịch 21/3 l&agrave; một v&iacute; dụ điển h&igrave;nh.</p> <p>Trước đ&oacute;, trong phi&ecirc;n giao dịch c&aacute;ch đ&acirc;y tr&ograve;n 1 th&aacute;ng (21/2/2019), cũng l&agrave; ng&agrave;y đ&aacute;o hạn hợp đồng ph&aacute;i sinh F1902, kh&aacute; tr&ugrave;ng hợp khi thị trường chứng kho&aacute;n Việt Nam cũng biến động rất mạnh nhưng theo chiều hướng ngược lại. Khi đ&oacute;, chỉ số VN-Index đ&atilde; tăng 1,75% l&ecirc;n 987,57 điểm v&agrave; cũng l&agrave; phi&ecirc;n tăng điểm mạnh thứ 2 t&iacute;nh từ đầu năm 2019.</p> <p>D&ugrave; vậy, điểm t&iacute;ch cực trong phi&ecirc;n 21/3 l&agrave; khối ngoại vẫn mua r&ograve;ng kh&aacute; mạnh với gi&aacute; trị hơn 140 tỷ đồng tr&ecirc;n to&agrave;n thị trường, trong đ&oacute; lực mua tập trung chủ yếu v&agrave;o nh&oacute;m VN30 v&agrave; chứng chỉ quỹ E1VFVN30.</p>

Theo cafef.vn
Chứng khoán có đà tăng mạnh trong tháng 6

Chứng khoán có đà tăng mạnh trong tháng 6

Thị trường chứng khoán Việt Nam ghi nhận sự phân hóa dòng tiền giữa các nhóm nhà đầu tư và các ngành trong tháng 5. Nhóm cổ phiếu vốn hóa trung bình thấp ở các ngành công nghệ thông tin, thép,... tài chính ghi nhận mức tăng trưởng ấn tượng.
back to top