Đến Tết lại lo bệnh liên cầu lợn

Người mắc liên cầu lợn điều trị khó khăn, để lại di chứng nặng nề. Bệnh thường gặp trong ngày Tết do thói quen ăn tiết canh, đến mức ám ảnh bác sĩ.

<div> <p class="Normal">Theo b&aacute;c sĩ Nguyễn Thị Huyền Trang, khoa Hồi sức t&iacute;ch cực, Bệnh viện Trung ương Qu&acirc;n đội 108, li&ecirc;n cầu khuẩn lợn l&agrave; loại vi khuẩn gram dương, thường cư tr&uacute; ở đường h&ocirc; hấp tr&ecirc;n, v&iacute; dụ mũi, đường ti&ecirc;u h&oacute;a v&agrave; sinh dục của lợn. Vi khuẩn n&agrave;y c&oacute; khả năng g&acirc;y bệnh cho lợn v&agrave; người.</p> <p class="Normal">Bệnh li&ecirc;n cầu lợn l&acirc;y truyền qua c&aacute;c tổn thương, trầy xước tr&ecirc;n da của những người giết mổ, chế biến v&agrave; ăn thịt lợn bệnh chưa nấu ch&iacute;n. Người nhiễm li&ecirc;n cầu lợn c&oacute; thể bị nhiễm tr&ugrave;ng, nhiễm độc ti&ecirc;u h&oacute;a, sốt, xuất huyết, vi&ecirc;m m&agrave;ng n&atilde;o. Khi trở nặng, bệnh g&acirc;y sốc nhiễm khuẩn, rối loạn đ&ocirc;ng m&aacute;u, suy h&ocirc; hấp, suy đa tạng dẫn tới tử vong.</p> <p class="Normal">B&aacute;c sĩ Đồng Ph&uacute; Khi&ecirc;m, Ph&oacute; trưởng khoa Hồi sức t&iacute;ch cực, Bệnh viện Bệnh nhiệt đới Trung ương cho biết nỗi &aacute;m ảnh của y b&aacute;c sĩ trong viện l&agrave; những trường hợp người bệnh mắc li&ecirc;n cầu lợn. Mỗi dịp Tết đến, bệnh viện tiếp nhận khoảng v&agrave;i chục người bệnh li&ecirc;n cầu lợn nặng v&agrave; sốc suy đa tạng. Khoảng 50-60% người bệnh bị vi&ecirc;m m&agrave;ng n&atilde;o do bệnh li&ecirc;n cầu lợn.</p> <p class="Normal">Bệnh trở nặng rất nhanh, chỉ v&agrave;i giờ sau khi c&oacute; triệu chứng đau bụng, buồn n&ocirc;n, n&ocirc;n hoặc nổi c&aacute;c ban tr&ecirc;n người. D&ugrave; v&agrave;o bệnh viện kịp thời, được lọc m&aacute;u cấp cứu, người bệnh vẫn c&oacute; nguy cơ trở nặng. Bệnh thường phải điều trị t&iacute;ch cực trong v&agrave;i tuần.</p> <p class="Normal">&quot;Chỉ nh&igrave;n một lần th&ocirc;i th&igrave; sẽ &aacute;m ảnh. Nhiều bệnh nh&acirc;n li&ecirc;n cầu lợn, nặng hoại tử hết da, đầu tay, mặt... C&oacute; c&aacute;c ca chữa khỏi rồi nhưng để lại di chứng điếc tai, ng&oacute;n tay phải cắt cụt, th&aacute;o cụt, rất nặng nề. Nếu đến muộn hoặc đến kịp điều trị hồi sức, để cứu được cũng kh&oacute; khăn lắm&quot;, b&aacute;c sĩ Khi&ecirc;m n&oacute;i.</p> <figure class="tplCaption" data-size="true" itemprop="associatedMedia image" itemscope="" itemtype="http://schema.org/ImageObject">&nbsp;</figure> </div> <meta content="https://i1-suckhoe.vnecdn.net/2021/02/10/benh-lien-cau-lon-JPG-8045-1612952888.jpg?w=0&amp;h=0&amp;q=100&amp;dpr=2&amp;fit=crop&amp;s=bqo_--hr2lNPm1FskFGd_Q" itemprop="url" /> <meta content="450" itemprop="width" /> <meta content="600" itemprop="height" /> <meta content="" itemprop="href" /> <div class="fig-picture"><picture><source data-srcset="https://khds.1cdn.vn/2021/02/13/i1-suckhoe-vnecdn-net_benh-lien-cau-lon-jpg-8045-1612952888.jpg 1x, https://i1-suckhoe.vnecdn.net/2021/02/10/benh-lien-cau-lon-JPG-8045-1612952888.jpg?w=1020&amp;h=0&amp;q=100&amp;dpr=1&amp;fit=crop&amp;s=ULcEVedYRxj4HA2OjP-Pdw 1.5x, https://i1-suckhoe.vnecdn.net/2021/02/10/benh-lien-cau-lon-JPG-8045-1612952888.jpg?w=680&amp;h=0&amp;q=100&amp;dpr=2&amp;fit=crop&amp;s=Gfoeq72CcePKPa8fQyatxQ 2x" /><img alt="Bàn chân của người mắc bệnh liên cầu lợn. Ảnh: Sở Y tế Hà Giang." src="https://khds.1cdn.vn/2021/02/13/i1-suckhoe-vnecdn-net_benh-lien-cau-lon-jpg-8045-1612952888.jpg" /></picture></div> <figcaption itemprop="description"> <p class="Image">B&agrave;n ch&acirc;n của người mắc bệnh li&ecirc;n cầu lợn. Ảnh: <em>Sở Y tế H&agrave; Giang.</em></p> </figcaption> <p class="Normal">Bệnh xuất hiện nhiều v&agrave;o dịp Tết do văn h&oacute;a, tập qu&aacute;n ăn thịt lợn v&agrave; tiết canh ở một số v&ugrave;ng miền. Một số người d&acirc;n c&oacute; quan niệm cho rằng lợn của nh&agrave; nu&ocirc;i rất sạch, kh&ocirc;ng bị nhiễm bệnh, c&oacute; thể đ&aacute;nh tiết canh để ăn. Theo b&aacute;c sĩ Khi&ecirc;m, quan niệm n&agrave;y sai lầm do lợn nu&ocirc;i sạch kh&ocirc;ng đồng nghĩa với vi khuẩn kh&ocirc;ng tồn tại trong lợn. B&ecirc;n cạnh đ&oacute;, li&ecirc;n cầu khuẩn lợn đ&ocirc;i khi kh&ocirc;ng g&acirc;y bệnh tr&ecirc;n con vật, song c&oacute; thể g&acirc;y bệnh với người c&oacute; sức đề kh&aacute;ng kh&ocirc;ng tốt.</p> <p class="Normal">&quot;Ch&iacute;nh v&igrave; thế, rất mong mọi người bỏ ăn tiết canh, thịt sống, thực hiện ăn ch&iacute;n uống s&ocirc;i để ph&ograve;ng bệnh&quot;, b&aacute;c sĩ Khi&ecirc;m n&oacute;i.</p> <p class="Normal">C&aacute;c b&aacute;c sĩ khuyến c&aacute;o, mọi người chủ động ph&ograve;ng li&ecirc;n cầu lợn bằng c&aacute;ch kh&ocirc;ng giết mổ lợn ở khu vực kh&ocirc;ng đảm bảo vệ sinh, kh&ocirc;ng ăn thịt chưa ch&iacute;n kỹ, c&aacute;c m&oacute;n t&aacute;i, tiết canh sống. Người d&acirc;n n&ecirc;n chọn mua thịt lợn đ&atilde; qua kiểm định của cơ quan th&uacute; y, kh&ocirc;ng mua thịt lợn c&oacute; m&agrave;u đỏ kh&aacute;c thường, xuất huyết hoặc ph&ugrave; nề. Thịt lơn n&ecirc;n được nấu ch&iacute;n ở tr&ecirc;n 70 độ C.</p> <p class="Normal">Những người c&oacute; vết thương hở phải đeo găng tay khi tiếp x&uacute;c với thịt lợn sống, t&aacute;i. Người giết mổ phải giũ c&aacute;c vật dụng chế biến ở nơi sạch sẽ, rửa tay v&agrave; c&aacute;c dụng cụ chế biến sau khi tiếp x&uacute;c chế biến thịt lợn. N&ecirc;n sử dụng c&aacute;c dụng cụ ri&ecirc;ng để chế biến thịt sống v&agrave; ch&iacute;n.</p> <p class="Normal">&nbsp;</p> <p>&nbsp;</p>

Theo vnexpress.net
Rối loạn tâm thần do rượu trẻ hóa và tăng từ 5-10%

Rối loạn tâm thần do rượu trẻ hóa và tăng từ 5-10%

Hầu hết bệnh nhân vào viện trong tình trạng nặng, có nhiều bệnh lý kèm theo như viêm gan, xơ gan, tim mạch, dạ dày... Đặc biệt, nhiều bệnh nhân bị sảng run với các biểu hiện như: mê sảng, dễ bị kích động, không điều khiển được cảm xúc,…
back to top