Đánh giá kỹ tác động khi điều chỉnh tăng tuổi nghỉ hưu

Ngày 29/5, Quốc hội thảo luận về dự án Bộ luật Lao động (sửa đổi). Đây là dự án Bộ luật được lấy ý kiến lần đầu tại Kỳ họp thứ 7 và được dư luận đặc biệt quan tâm trong thời gian qua.

<div> <div> <div> <figure class="image" style="display:inline-block"><img alt="Chú thích ảnh" src="https://khds.1cdn.vn/2019/05/29/qh29519(1).jpg" /> <figcaption>To&agrave;n cảnh phi&ecirc;n họp. Ảnh: Phương Hoa/TTXVN</figcaption> </figure> </div> <p>Dự &aacute;n Bộ luật&nbsp;Lao động sửa đổi 162 điều, bổ sung 29 điều, b&atilde;i bỏ 49 điều ở tất cả c&aacute;c chương, đồng thời sửa đổi 2 Điều của Luật Bảo hiểm x&atilde; hội. Dự thảo Bộ luật tr&igrave;nh Quốc hội những vấn đề c&ograve;n &yacute; kiến kh&aacute;c nhau như: Việc mở rộng khung thỏa thuận về giờ l&agrave;m th&ecirc;m tối đa; c&aacute;c phương &aacute;n điều chỉnh tăng tuổi nghỉ hưu; về tổ chức đại diện của người lao động tại cơ sở; thời gian nghỉ Tết &acirc;m lịch; về bổ sung ng&agrave;y nghỉ lễ: Ng&agrave;y Thương binh, liệt sĩ; về thời gian l&agrave;m việc của c&ocirc;ng chức, vi&ecirc;n chức, người lao động trong c&aacute;c cơ quan h&agrave;nh ch&iacute;nh, tổ chức ch&iacute;nh trị, tổ chức ch&iacute;nh trị - x&atilde; hội.</p> <p><strong>Lấy &yacute; kiến rộng r&atilde;i đối tượng chịu t&aacute;c động</strong></p> <p>Đ&aacute;ng ch&uacute; &yacute; nhất của dự &aacute;n Bộ luật Lao động (sửa đổi) l&agrave; đề xuất tăng tuổi nghỉ hưu. Theo Tờ tr&igrave;nh, Ch&iacute;nh phủ đề xuất mức tăng tuổi nghỉ hưu l&ecirc;n 62 tuổi đối với nam, 60 tuổi đối với nữ v&agrave; c&oacute; lộ tr&igrave;nh cụ thể.</p> <p>Theo đ&oacute;, Ch&iacute;nh phủ đ&atilde; quy định nội dung n&agrave;y trong dự thảo Bộ luật theo hai phương &aacute;n tr&igrave;nh Quốc hội xem x&eacute;t, cho &yacute; kiến. Phương &aacute;n 1, tuổi nghỉ hưu của người lao động trong điều kiện lao động b&igrave;nh thường: Cứ mỗi năm tăng th&ecirc;m 3 th&aacute;ng đối với nam v&agrave; 4 th&aacute;ng đối với nữ cho đến khi nam đủ 62 tuổi, nữ đủ 60 tuổi.</p> <p>Phương &aacute;n 2, tuổi nghỉ hưu của người lao động trong điều kiện lao động b&igrave;nh thường: Cứ mỗi năm tăng th&ecirc;m 4 th&aacute;ng đối với nam v&agrave; 6 th&aacute;ng đối với nữ cho đến khi nam đủ 62 tuổi, nữ đủ 60 tuổi.</p> <p>Đồng thời, dự thảo Bộ luật cũng quy định, quyền nghỉ hưu sớm hơn kh&ocirc;ng qu&aacute; 5 tuổi đối với người lao động bị suy giảm khả năng lao động; l&agrave;m c&ocirc;ng việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm v&agrave; một số c&ocirc;ng việc, nghề nghiệp đặc biệt. Quyền nghỉ hưu muộn hơn kh&ocirc;ng qu&aacute; 5 tuổi đối với người lao động c&oacute; tr&igrave;nh độ chuy&ecirc;n m&ocirc;n kỹ thuật cao, người lao động l&agrave;m c&ocirc;ng t&aacute;c quản l&yacute; v&agrave; một số trường hợp đặc biệt.</p> <p>Cả hai phương &aacute;n quy định trong dự thảo đều c&oacute; lộ tr&igrave;nh tăng chậm. Với phương &aacute;n 1, tuổi nghỉ hưu của nam giới đạt 62 tuổi v&agrave;o năm 2028 v&agrave; tuổi nghỉ hưu của nữ giới l&agrave; 60 tuổi v&agrave;o năm 2035 (sau 8 năm với nam v&agrave; sau 15 năm với nữ kể từ năm 2021). Phương &aacute;n 2 c&oacute; lộ tr&igrave;nh nhanh hơn phương &aacute;n 1: Tuổi nghỉ hưu của nam đạt 62 tuổi v&agrave;o năm 2026 v&agrave; tuổi nghỉ hưu của nữ đạt 60 tuổi v&agrave;o năm 2030 (sau 6 năm với nam v&agrave; sau 10 năm đối với nữ kể từ năm 2021).&nbsp;</p> <p>Ch&iacute;nh phủ đề xuất lựa chọn phương &aacute;n 1 v&igrave; đ&acirc;y l&agrave; phương &aacute;n c&oacute; ưu điểm hơn, ph&ograve;ng tr&aacute;nh cao hơn c&aacute;c rủi ro khi điều chỉnh tuổi đối với thị trường lao động, tr&aacute;nh g&acirc;y sốc thị trường lao động, giữ được ổn định x&atilde; hội v&agrave; ph&ugrave; hợp với th&ocirc;ng lệ quốc tế.</p> <p>Tuy nhi&ecirc;n, nhiều &yacute; kiến cho rằng, c&aacute;c phương &aacute;n cụ thể được Ch&iacute;nh phủ b&aacute;o c&aacute;o Quốc hội vẫn chưa thực sự thuyết phục.</p> <p>N&ecirc;u quan điểm của Tổng Li&ecirc;n đo&agrave;n Lao động Việt Nam tại phi&ecirc;n họp thẩm tra ch&iacute;nh thức dự &aacute;n Bộ luật, Ph&oacute; Chủ tịch Tổng Li&ecirc;n đo&agrave;n Lao động Việt Nam Ngọ Duy Hiểu cho rằng, việc tăng tuổi nghỉ hưu phải quan t&acirc;m đến đối tượng, lĩnh vực ng&agrave;nh nghề v&agrave; mức tăng. &ldquo;Ch&uacute;ng ta cần ph&aacute;t huy thời cơ thời kỳ d&acirc;n số v&agrave;ng, đồng thời cũng đang l&agrave; thời kỳ gi&agrave; h&oacute;a d&acirc;n số. Đối tượng lao động trực tiếp của một số ng&agrave;nh nghề v&agrave; những ng&agrave;nh nghề đặc th&ugrave; cần t&iacute;nh to&aacute;n c&acirc;n nhắc kỹ lưỡng về tuổi nghỉ hưu&rdquo;, &ocirc;ng Ngọ Duy Hiểu nhấn mạnh.</p> <p>Ủy vi&ecirc;n Thường trực Ủy ban Ph&aacute;p luật của Quốc hội Ng&ocirc; Trung Th&agrave;nh n&ecirc;u r&otilde;: Cơ quan tr&igrave;nh dự &aacute;n Bộ luật cần b&aacute;o c&aacute;o giải tr&igrave;nh r&otilde; hơn cơ sở l&yacute; luận v&agrave; thực tiễn của đề xuất trong điều kiện của Việt Nam; l&yacute; do của việc điều chỉnh khoảng c&aacute;ch độ tuổi nghỉ hưu giữa nam v&agrave; nữ từ ch&ecirc;nh nhau 5 tuổi trong Bộ luật hiện h&agrave;nh xuống chỉ c&ograve;n 2 tuổi l&agrave; g&igrave;?</p> <p>Ủy vi&ecirc;n Thường trực Ủy ban Văn h&oacute;a, Gi&aacute;o dục, Thanh ni&ecirc;n, Thiếu ni&ecirc;n v&agrave; Nhi đồng của Quốc hội Tạ Văn Hạ đề nghị Ch&iacute;nh phủ xem x&eacute;t độ tuổi về hưu đối với một số ng&agrave;nh nghề đặc th&ugrave; như gi&aacute;o vi&ecirc;n, diễn vi&ecirc;n m&uacute;a, xiếc&hellip; Việc cho nghỉ hưu phải đi liền với bậc lương, để kh&ocirc;ng thiệt th&ograve;i quyền lợi cho người lao động trong những ng&agrave;nh nghề n&agrave;y. &ldquo;Chỉ một số ng&agrave;nh nghề c&oacute; nhu cầu được k&eacute;o d&agrave;i thời gian lao động, trong khi nhiều người lao động vẫn mong muốn được nghỉ hưu sớm&rdquo;, &ocirc;ng Hạ n&ecirc;u r&otilde;.</p> </div> <div> <p>B&aacute;o c&aacute;o thẩm tra của Ủy ban Về c&aacute;c vấn đề x&atilde; hội của Quốc hội cũng đặt ra h&agrave;ng loạt vấn đề y&ecirc;u cầu cơ quan tr&igrave;nh dự &aacute;n Bộ luật cần tiếp tục ph&acirc;n t&iacute;ch, l&agrave;m r&otilde;. Theo đ&oacute;, cơ quan soạn thảo ph&acirc;n t&iacute;ch r&otilde; hơn sự ph&ugrave; hợp của việc đề xuất mức tuổi nghỉ hưu 62 tuổi với nam, 60 tuổi với nữ, tr&ecirc;n c&aacute;c yếu tố: Tuổi nghỉ hưu so với tuổi thọ trung b&igrave;nh v&agrave; tuổi thọ mạnh khỏe; mối quan hệ giữa việc tăng tuổi nghỉ hưu v&agrave; bảo hiểm x&atilde; hội; c&aacute;c yếu tố ảnh hưởng kh&aacute;c; đ&aacute;nh gi&aacute; to&agrave;n diện c&aacute;c t&aacute;c động t&iacute;ch cực v&agrave; ti&ecirc;u cực khi ghi nhận &ldquo;c&oacute; quyền nghỉ hưu&rdquo; thay cho việc &ldquo;c&oacute; thể nghỉ hưu&rdquo;.</p> <p>Ủy ban Về c&aacute;c vấn đề x&atilde; hội của Quốc hội cũng cho rằng, Ch&iacute;nh phủ cần lấy &yacute; kiến rộng r&atilde;i, nhất l&agrave; của đối tượng chịu sự t&aacute;c động để lựa chọn được phương &aacute;n tối ưu, c&oacute; phương &aacute;n truyền th&ocirc;ng ch&iacute;nh s&aacute;ch căn cơ, nhất qu&aacute;n; đồng thời r&agrave; so&aacute;t, thống k&ecirc; những c&ocirc;ng việc, ng&agrave;nh nghề c&oacute; sự kh&aacute;c biệt lớn giữa tuổi nghề v&agrave; tuổi nghỉ hưu, bổ sung dự thảo Danh mục c&aacute;c c&ocirc;ng việc, ng&agrave;nh nghề, vị tr&iacute; việc l&agrave;m c&oacute; thể được nghỉ hưu ở độ tuổi thấp hơn hoặc cao hơn 5 năm.</p> <p><strong>Xem x&eacute;t thấu đ&aacute;o, thận trọng</strong></p> <p>Mở rộng khung thỏa thuận về giờ l&agrave;m th&ecirc;m tối đa l&agrave; một trong 6 nh&oacute;m vấn đề lớn của dự &aacute;n Bộ luật được Ch&iacute;nh phủ tr&igrave;nh xin &yacute; kiến Quốc hội. Theo Tờ tr&igrave;nh, Ch&iacute;nh phủ đề xuất mở rộng khung thỏa thuận về giờ l&agrave;m th&ecirc;m tối đa trong một số trường hợp đặc biệt từ 300 giờ/năm l&ecirc;n 400 giờ/năm (tăng th&ecirc;m 100 giờ/năm).</p> <p>Đi c&ugrave;ng với đề xuất n&agrave;y, Ch&iacute;nh phủ cũng đưa ra một số biện ph&aacute;p nhằm hạn chế những t&aacute;c động ti&ecirc;u cực của việc điều chỉnh ch&iacute;nh s&aacute;ch tới sức khỏe v&agrave; chất lượng cuộc sống của người lao động. Đ&oacute; l&agrave;, chỉ &aacute;p dụng trong một số trường hợp đặc biệt, với một số ng&agrave;nh, nghề sản xuất, kinh doanh c&oacute; t&iacute;nh thời vụ theo quy định của Ch&iacute;nh phủ; dựa tr&ecirc;n nguy&ecirc;n tắc thỏa thuận; số giờ l&agrave;m th&ecirc;m một ng&agrave;y kh&ocirc;ng qu&aacute; 50% số giờ l&agrave;m việc b&igrave;nh thường; tổng thời gian l&agrave;m việc trong ng&agrave;y kh&ocirc;ng qu&aacute; 12 giờ; trả lương v&agrave; đ&atilde;i ngộ hợp l&yacute; khi l&agrave;m th&ecirc;m giờ; c&oacute; biện ph&aacute;p quản l&yacute; nh&agrave; nước bảo đảm kiểm so&aacute;t được việc l&agrave;m th&ecirc;m giờ ở doanh nghiệp.</p> <p>Ủy ban Về c&aacute;c vấn đề x&atilde; hội của Quốc hội, cơ quan chủ tr&igrave; thẩm tra dự &aacute;n Bộ luật Lao động (sửa đổi) nhấn mạnh, đề xuất ch&iacute;nh s&aacute;ch n&agrave;y cần được xem x&eacute;t thấu đ&aacute;o, thận trọng tr&ecirc;n cơ sở kế thừa, ph&aacute;t triển quan điểm lập ph&aacute;p qua c&aacute;c thời kỳ, xem x&eacute;t to&agrave;n diện mối quan hệ giữa kinh tế thị trường với định hướng x&atilde; hội chủ nghĩa tr&ecirc;n c&aacute;c yếu tố tiền lương, thời giờ l&agrave;m việc, thời giờ nghỉ ngơi, ứng dụng tiến bộ khoa học c&ocirc;ng nghệ, năng suất lao động, thất nghiệp, an to&agrave;n lao động, t&aacute;c động x&atilde; hội, năng lực gi&aacute;m s&aacute;t v&agrave; xử l&yacute; vi phạm, bảo đảm việc l&agrave;m bền vững, h&agrave;i h&ograve;a lợi &iacute;ch giữa c&aacute;c b&ecirc;n trong quan hệ lao động, hướng tới việc chấm dứt &ldquo;nh&acirc;n c&ocirc;ng gi&aacute; rẻ&rdquo;, &ldquo;lương kh&ocirc;ng đủ sống&rdquo; ở c&aacute;c ng&agrave;nh nghề th&acirc;m dụng lao động.</p> <p>Ủy ban đề nghị Ch&iacute;nh phủ đ&aacute;nh gi&aacute; đầy đủ c&aacute;c kh&iacute;a cạnh t&aacute;c động, lấy &yacute; kiến người lao động, c&acirc;n nhắc kỹ lưỡng đề xuất của Tổng Li&ecirc;n đo&agrave;n Lao động Việt Nam về trả lương lũy tiến khi l&agrave;m th&ecirc;m giờ, bổ sung danh mục về những &ldquo;trường hợp đặc biệt&rdquo; thuộc diện c&oacute; thể l&agrave;m th&ecirc;m giờ đến mức 400 giờ/năm; đồng thời, đ&aacute;nh gi&aacute; t&aacute;c động của việc bỏ quy định về giới hạn giờ l&agrave;m th&ecirc;m tối đa trong th&aacute;ng, t&aacute;c động của việc mở rộng thời gian l&agrave;m th&ecirc;m 100 giờ đối với khu vực c&ocirc;ng v&agrave; nguồn lực ng&acirc;n s&aacute;ch để chi trả.</p> </div> </div> <p>&nbsp;</p>

Theo baotintuc.vn
Cách tính lương thưởng đi làm dịp lễ 30/4, 1/5

Cách tính lương thưởng đi làm dịp lễ 30/4, 1/5

Người lao động có nhận được tiền thưởng vào dịp lễ 30/4 - 1/5 sẽ tùy thuộc vào quyết định của người sử dụng lao động cũng như là kết quả sản xuất, kinh doanh, mức độ hoàn thành công việc của người lao động.
back to top