Chủ biên sách giáo khoa khuyên giáo viên, phụ huynh 'không áp lực'

Chủ biên các sách Tiếng Việt lớp 1 mới cho rằng giáo viên đang bị quá áp lực, tự nâng cao độ khó của bài học trong khi phụ huynh sốt sắng, ép con học nhiều.

<div> <p class="Normal">Ng&agrave;y 3/10, PGS B&ugrave;i Mạnh H&ugrave;ng, Tổng chủ bi&ecirc;n s&aacute;ch Tiếng Việt lớp 1 của bộ <em>Kết nối tri thức với cuộc sống </em>v&agrave; <em>Ch&acirc;n trời s&aacute;ng tạo</em>, cho biết đ&atilde; rất &quot;cho&aacute;ng, hoang mang&quot; khi nh&igrave;n thấy những phiếu đọc chi ch&iacute;t chữ d&agrave;nh cho học sinh lớp 1 được đăng tải tr&ecirc;n c&aacute;c diễn đ&agrave;n. &quot;T&ocirc;i khẳng định kh&ocirc;ng s&aacute;ch gi&aacute;o khoa n&agrave;o đưa nhiều ngữ liệu cho học sinh trong những tuần đầu như vậy. N&oacute; nhiều gấp mấy lần trong s&aacute;ch, &iacute;t nhất l&agrave; trong hai cuốn do t&ocirc;i l&agrave;m tổng chủ bi&ecirc;n&quot;, &ocirc;ng H&ugrave;ng n&oacute;i.</p> <p class="Normal">Để thiết kế b&agrave;i học trong s&aacute;ch gi&aacute;o khoa, &ocirc;ng H&ugrave;ng cho rằng c&aacute;c nh&agrave; soạn thảo s&aacute;ch đều dựa v&agrave;o hai căn cứ ch&iacute;nh l&agrave; <strong>chương tr&igrave;nh v&agrave; qu&aacute; tr&igrave;nh thực nghiệm</strong> trong c&aacute;c trường ở những v&ugrave;ng c&oacute; điều kiện kinh tế - x&atilde; hội kh&aacute;c nhau.</p> <p class="Normal">Với chương tr&igrave;nh, t&ugrave;y theo y&ecirc;u cầu, s&aacute;ch gi&aacute;o khoa sẽ được thiết kế ph&ugrave; hợp. Chẳng hạn, kết th&uacute;c lớp 1, học sinh phải đọc được văn bản c&oacute; độ d&agrave;i 130 chữ th&igrave; số chữ trong mỗi b&agrave;i học sẽ được t&iacute;nh giật l&ugrave;i. Với cuốn Tiếng Việt <em>Kết nối tri thức với cuộc sống</em>, b&agrave;i đầu c&acirc;u chỉ c&oacute; 3-4 chữ, sau mỗi b&agrave;i tăng 1-2 chữ để kết th&uacute;c học kỳ I l&agrave; học sinh đọc được đoạn tầm 55-60 chữ, đầu kỳ II l&agrave; 65-70 chữ v&agrave; kết th&uacute;c kỳ II l&agrave; 130 chữ đ&uacute;ng theo y&ecirc;u cầu.</p> <figure class="tplCaption" data-size="true" itemprop="associatedMedia image" itemscope="" itemtype="http://schema.org/ImageObject">&nbsp;</figure> </div> <meta content="https://i1-vnexpress.vnecdn.net/2020/10/03/sgk-7285-1601715349.jpg?w=0&amp;h=0&amp;q=100&amp;dpr=2&amp;fit=crop&amp;s=uz5ruRTlkdq44M1M6RAIEA" itemprop="url" /> <meta content="1200" itemprop="width" /> <meta content="748" itemprop="height" /> <meta content="" itemprop="href" /> <div class="fig-picture"><picture><source data-srcset="https://khds.1cdn.vn/2020/10/03/i1-vnexpress-vnecdn-net_sgk-7285-1601715349.jpg 1x, https://i1-vnexpress.vnecdn.net/2020/10/03/sgk-7285-1601715349.jpg?w=1020&amp;h=0&amp;q=100&amp;dpr=1&amp;fit=crop&amp;s=oI5p3lbxPaSt-gWJKZLVcw 1.5x, https://i1-vnexpress.vnecdn.net/2020/10/03/sgk-7285-1601715349.jpg?w=680&amp;h=0&amp;q=100&amp;dpr=2&amp;fit=crop&amp;s=0LjLfYmlIOUYqp7P2oqIZA 2x" /><img alt="Bìa cuốn Tiếng Việt 1 Tập một bộ Kết nối tri thức với cuộc sống (phải). Ảnh: Thanh Hằng." src="https://khds.1cdn.vn/2020/10/03/i1-vnexpress-vnecdn-net_sgk-7285-1601715349.jpg" /></picture></div> <figcaption itemprop="description"> <p class="Image">B&igrave;a cuốn Tiếng Việt 1 Tập một bộ &quot;Kết nối tri thức với cuộc sống&quot; (phải). Ảnh: <em>Thanh Hằng.</em></p> </figcaption> <p class="Normal">Theo &ocirc;ng H&ugrave;ng, tổng số tiết học m&ocirc;n Tiếng Việt cho cấp tiểu học trong chương tr&igrave;nh cũ (năm 2000) v&agrave; chương tr&igrave;nh gi&aacute;o dục phổ th&ocirc;ng mới năm 2018 kh&ocirc;ng thay đổi. Tuy nhi&ecirc;n, số tiết cho lớp 1 v&agrave; 2 tăng hai tiết một tuần so với chương tr&igrave;nh cũ. Ngược lại số tiết cho lớp 3, 4, 5 trong chương tr&igrave;nh mới lại giảm.</p> <p class="Normal">Việc tăng số tiết cho lớp 1, 2 nhằm gi&uacute;p học sinh ph&aacute;t triển kỹ năng đọc, viết, n&oacute;i v&agrave; nghe tiếng Việt, nhờ đ&oacute; c&oacute; được c&ocirc;ng cụ để học tốt c&aacute;c m&ocirc;n học kh&aacute;c. Nhưng cũng v&igrave; số tiết c&aacute;c lớp 3, 4, 5 giảm, y&ecirc;u cầu cần đạt ở lớp 1, 2 sẽ tăng l&ecirc;n để đảm bảo học sinh đạt được chuẩn đầu ra m&ocirc;n Tiếng Việt cấp tiểu học. Như vậy, chuẩn đầu ra c&oacute; n&acirc;ng cao hơn chương tr&igrave;nh cũ để tương th&iacute;ch với số tiết tăng th&ecirc;m, điều kiện dạy học, m&ocirc;i trường ph&aacute;t triển v&agrave; khả năng ng&ocirc;n ngữ của trẻ hiện nay.</p> <p class="Normal">Trong giai đoạn học &acirc;m chữ, kh&ocirc;ng phải s&aacute;ch gi&aacute;o khoa Tiếng Việt mới n&agrave;o cũng tăng nhiều kiến thức, kỹ năng như phụ huynh phản &aacute;nh. S&aacute;ch <em>Kết nối tri thức với cuộc sống</em> d&agrave;nh nhiều thời gian cho việc học &acirc;m chữ hơn hẳn s&aacute;ch cũ với 10 tiết nhiều hơn.</p> <p class="Normal">Với c&aacute;ch thiết kế mới, mỗi b&agrave;i học y&ecirc;u cầu đọc số lượng tiếng v&agrave; từ ngữ nhiều hơn, đọc c&acirc;u v&agrave; đoạn d&agrave;i hơn, nhưng theo một tr&igrave;nh tự được c&acirc;n nhắc kỹ v&agrave; kh&ocirc;ng vượt nhiều so với Tiếng Việt 1 cũ. V&iacute; dụ, s&aacute;ch cũ b&agrave;i 7 học sinh đọc 8 tiếng/từ rời c&ograve;n s&aacute;ch mới l&agrave; 11 tiếng/từ rời. Độ lệch về khối lượng đọc kh&ocirc;ng đ&aacute;ng kể. Số chữ học sinh cần viết trong mỗi b&agrave;i cũng tương đương.</p> <p class="Normal">So với cấu tr&uacute;c b&agrave;i học trong Tiếng Việt cũ, s&aacute;ch mới dạy n&oacute;i, nghe tương tự v&agrave; c&oacute; th&ecirc;m hoạt động nhận biết. &quot;Như vậy, với thời gian tăng th&ecirc;m hai tiết mỗi tuần so với chương tr&igrave;nh cũ, việc tăng cường r&egrave;n luyện kỹ năng th&ocirc;ng qua thực h&agrave;nh trong s&aacute;ch gi&aacute;o khoa Tiếng Việt 1 mới (bộ <em>Kết nối</em>) l&agrave; cần thiết v&agrave; ph&ugrave; hợp. Học sinh chỉ cần học ở lớp dưới sự hướng dẫn của thầy c&ocirc;&quot;, &ocirc;ng H&ugrave;ng khẳng định.</p> <p class="Normal">Cho rằng chương tr&igrave;nh v&agrave; s&aacute;ch gi&aacute;o khoa đều được thiết kế ph&ugrave; hợp, &ocirc;ng H&ugrave;ng khuy&ecirc;n thầy c&ocirc; chỉ n&ecirc;n dạy những g&igrave; trong s&aacute;ch gi&aacute;o khoa, kh&ocirc;ng n&ecirc;n tăng th&ecirc;m ngữ liệu, bổ sung từ ngữ b&ecirc;n ngo&agrave;i s&aacute;ch bằng c&aacute;ch đưa th&ecirc;m phiếu đọc cho học sinh khiến c&aacute;c em bị &aacute;p lực.</p> <p class="Normal">Phụ huynh cũng kh&ocirc;ng n&ecirc;n qu&aacute; lo lắng v&agrave; n&ecirc;n tin tưởng nh&agrave; trường c&ugrave;ng c&aacute;c thầy c&ocirc; bởi nh&agrave; trường sẽ đảm bảo gi&uacute;p trẻ học xong lớp 1 l&agrave; c&oacute; thể đọc, viết, n&oacute;i v&agrave; nghe theo đ&uacute;ng y&ecirc;u cầu cần đạt. &quot;Phụ huynh vẫn cần quan t&acirc;m, đồng h&agrave;nh c&ugrave;ng con khi ở nh&agrave;, c&oacute; thể gi&uacute;p con &ocirc;n lại b&agrave;i 10-15 ph&uacute;t chứ kh&ocirc;ng việc g&igrave; phải bắt c&aacute;c ch&aacute;u học đến 10-11h đ&ecirc;m&quot;, &ocirc;ng H&ugrave;ng nhấn mạnh.</p> <p class="Normal">GS Nguyễn Minh Thuyết, Tổng chủ bi&ecirc;n chương tr&igrave;nh gi&aacute;o dục phổ th&ocirc;ng mới v&agrave; Chủ bi&ecirc;n s&aacute;ch Tiếng Việt lớp 1 của bộ <em>C&aacute;nh diều</em>, khẳng định chương tr&igrave;nh v&agrave; s&aacute;ch <em>C&aacute;nh diều</em> kh&ocirc;ng gia tăng &aacute;p lực m&agrave; thậm ch&iacute; c&ograve;n giảm cường độ học cho học sinh. Tuy nhi&ecirc;n, &ocirc;ng nhận thấy gi&aacute;o vi&ecirc;n, phụ huynh đang bị qu&aacute; &aacute;p lực.</p> <figure class="tplCaption" data-size="true" itemprop="associatedMedia image" itemscope="" itemtype="http://schema.org/ImageObject">&nbsp;</figure> <meta content="https://i1-vnexpress.vnecdn.net/2020/10/03/canh-dieu-4563-1601715350.jpg?w=0&amp;h=0&amp;q=100&amp;dpr=2&amp;fit=crop&amp;s=xmsMweBQmTkLYx2aDbhB8A" itemprop="url" /> <meta content="1199" itemprop="width" /> <meta content="868" itemprop="height" /> <meta content="" itemprop="href" /> <div class="fig-picture"><picture><source data-srcset="https://khds.1cdn.vn/2020/10/03/i1-vnexpress-vnecdn-net_canh-dieu-4563-1601715350.jpg 1x, https://i1-vnexpress.vnecdn.net/2020/10/03/canh-dieu-4563-1601715350.jpg?w=1020&amp;h=0&amp;q=100&amp;dpr=1&amp;fit=crop&amp;s=iKfgO3evsobgmRiTiW_4KQ 1.5x, https://i1-vnexpress.vnecdn.net/2020/10/03/canh-dieu-4563-1601715350.jpg?w=680&amp;h=0&amp;q=100&amp;dpr=2&amp;fit=crop&amp;s=0r1a4-gOThvkQ0NkfGIlmQ 2x" /><img alt="Bộ sách Cánh Diều của Nhà xuất bản Đại học Sư phạm và Nhà xuất bản Đại học Sư phạm TP HCM phối hợp biên soạn. Ảnh: Dương Tâm." src="https://khds.1cdn.vn/2020/10/03/i1-vnexpress-vnecdn-net_canh-dieu-4563-1601715350.jpg" /></picture></div> <figcaption itemprop="description"> <p class="Image">Bộ s&aacute;ch C&aacute;nh diều của Nh&agrave; xuất bản Đại học Sư phạm v&agrave; Nh&agrave; xuất bản Đại học Sư phạm TP HCM phối hợp bi&ecirc;n soạn. Ảnh: <em>Dương T&acirc;m.</em></p> </figcaption> <p class="Normal">Theo s&aacute;ch cũ, trong một giờ dạy, thầy c&ocirc; phải l&agrave;m tới 6 việc: vừa dạy chữ (hoặc vần), vừa hướng dẫn học sinh tập đọc, luyện nghe - n&oacute;i, tập viết chữ v&agrave;o bảng con v&agrave; v&agrave;o vở.</p> <p class="Normal">Nhờ chương tr&igrave;nh mới tăng số tiết, s&aacute;ch Tiếng Việt <em>C&aacute;nh diều</em> c&oacute; thể d&agrave;nh thời lượng ri&ecirc;ng cho hoạt động luyện nghe - n&oacute;i v&agrave; luyện viết v&agrave;o vở. Mỗi tuần, học sinh c&oacute; một tiết luyện n&oacute;i dưới h&igrave;nh thức kể chuyện v&agrave; hai tiết luyện viết v&agrave;o vở. Trong hai tiết (70 ph&uacute;t) dạy chữ (vần), học sinh chỉ c&ograve;n thực hiện bốn hoạt động: học chữ (vần), t&igrave;m chữ (vần) mới học trong b&agrave;i, tập đọc v&agrave; tập viết v&agrave;o bảng con. &quot;Sự thay đổi n&agrave;y tạo điều kiện để c&ocirc; dạy, tr&ograve; học thong thả hơn&quot;, &ocirc;ng Thuyết n&oacute;i.</p> <p class="Normal">Ngo&agrave;i ra, theo chương tr&igrave;nh mới, gi&aacute;o vi&ecirc;n được quyền quyết định thời lượng dạy học. V&iacute; dụ, mỗi b&agrave;i học chữ (vần) được dạy trong hai tiết. Nếu học sinh chưa nắm chắc b&agrave;i, gi&aacute;o vi&ecirc;n c&oacute; thể dạy ba tiết. S&aacute;ch <em>C&aacute;nh diều</em> c&oacute; &quot;phần mềm&quot; để co gi&atilde;n l&agrave; 64 tiết &ocirc;n tập. Đ&oacute; l&agrave; giải ph&aacute;p để s&aacute;ch ph&ugrave; hợp với những học sinh kh&aacute;c nhau. Nơi n&agrave;o học sinh học nhanh th&igrave; ho&agrave;n th&agrave;nh cả &quot;phần cứng&quot; l&agrave; c&aacute;c b&agrave;i học ch&iacute;nh v&agrave; &quot;phần mềm&quot; l&agrave; c&aacute;c b&agrave;i &ocirc;n tập. Nơi n&agrave;o học sinh học chậm th&igrave; chỉ cần ho&agrave;n th&agrave;nh b&agrave;i ch&iacute;nh. Gi&aacute;o vi&ecirc;n ho&agrave;n to&agrave;n kh&ocirc;ng phải vội &quot;chạy&quot; cho hết b&agrave;i.</p> <p class="Normal">Tuy nhi&ecirc;n, khi gi&uacute;p gi&aacute;o vi&ecirc;n một số nơi x&acirc;y dựng gi&aacute;o &aacute;n chuy&ecirc;n đề, &ocirc;ng Thuyết thấy họ tự &yacute; n&acirc;ng cao chương tr&igrave;nh. Trong lần đi khảo s&aacute;t việc dạy v&agrave; học ở Xu&acirc;n Trường (Nam Định), &ocirc;ng lại thấy c&oacute; gi&aacute;o vi&ecirc;n lo lắng khi lớp c&oacute; 1-2 học sinh chậm cả đọc v&agrave; viết. &Ocirc;ng Thuyết cho rằng đ&oacute; l&agrave; chuyện b&igrave;nh thường bởi năng lực mỗi người kh&aacute;c nhau. Gi&aacute;o vi&ecirc;n kh&ocirc;ng n&ecirc;n coi việc đọc viết chậm l&agrave; bị kịch m&agrave; cần ki&ecirc;n nhẫn hướng dẫn, c&oacute; giải ph&aacute;p ri&ecirc;ng cho những học sinh đ&oacute;.</p> <p class="Normal">Chủ bi&ecirc;n s&aacute;ch Tiếng Việt <em>C&aacute;nh diều</em> nhận thấy phụ huynh c&oacute; con học lớp 1 quan t&acirc;m con rất s&aacute;t sao nhưng một số c&oacute; nhận định chưa đ&uacute;ng rồi v&ocirc; t&igrave;nh g&acirc;y &aacute;p lực cho con. Chẳng hạn c&oacute; người cho rằng ng&agrave;y xưa học nhẹ v&igrave; học hết bảng chữ c&aacute;i rồi mới học gh&eacute;p vần, tập đọc; c&ograve;n s&aacute;ch mới nặng v&igrave; học đến chữ n&agrave;o th&igrave; gh&eacute;p vần, tập đọc với chữ, vần ấy ngay. Nhưng chỉ cần mở s&aacute;ch Tiếng Việt 1 cũ ra sẽ thấy nhận x&eacute;t n&agrave;y kh&ocirc;ng đ&uacute;ng.</p> <p class="Normal">Theo &ocirc;ng Thuyết, kh&ocirc;ng c&oacute; s&aacute;ch n&agrave;o kh&ocirc;ng gắn việc học chữ với gh&eacute;p vần, tập đọc, tập viết. Nếu chỉ dạy rời từng chữ, vần, buộc học sinh ghi nhớ th&igrave; v&ocirc; &iacute;ch v&igrave; học sinh kh&ocirc;ng thể nhớ m&aacute;y m&oacute;c. Muốn học sinh nhớ chữ, vần để đọc, viết được th&igrave; phải đặt những chữ, vần ấy v&agrave;o từ, c&acirc;u, đoạn văn, b&agrave;i văn. Người viết s&aacute;ch phải dựa v&agrave;o vốn chữ rất &iacute;t ỏi của học sinh l&uacute;c ban đầu, soạn ra c&aacute;c b&agrave;i đọc trong đ&oacute; những chữ, vần mới học được lặp đi lặp lại nhiều lần để học sinh kh&ocirc;ng cần học thuộc l&ograve;ng m&agrave; cũng kh&ocirc;ng qu&ecirc;n mặt chữ. Đ&acirc;y l&agrave; nguy&ecirc;n l&yacute; rất cơ bản của việc dạy ng&ocirc;n ngữ.</p> <p class="Normal">Hay như việc phụ huynh k&ecirc;u s&aacute;ch Tiếng Việt <em>C&aacute;nh diều</em> sử dụng từ địa phương <em>ba, m&aacute;</em>. &Ocirc;ng Thuyết cho rằng c&oacute; lẽ thầy c&ocirc; chưa đủ thời gian để giải th&iacute;ch cho phụ huynh r&otilde; s&aacute;ch n&agrave;y d&ugrave;ng cho học sinh cả nước n&ecirc;n x&acirc;y dựng hai tuyến nh&acirc;n vật. Nh&acirc;n vật sống ở c&aacute;c tỉnh ph&iacute;a Nam th&igrave; gọi <em>ba, m&aacute;</em>. Nh&acirc;n vật sống ở c&aacute;c tỉnh ph&iacute;a Bắc th&igrave; gọi <em>bố, mẹ</em>. C&aacute;c từ ngữ n&agrave;y kh&ocirc;ng g&acirc;y kh&oacute; khăn g&igrave; cho học sinh v&igrave; sẽ được thầy c&ocirc; giải th&iacute;ch.</p> <p class="Normal">&quot;Phụ huynh đồng h&agrave;nh c&ugrave;ng con l&agrave; rất cần thiết nhưng kh&ocirc;ng cần l&agrave;m thay thầy c&ocirc; m&agrave; n&ecirc;n quan t&acirc;m dạy con ngoan ngo&atilde;n, sống c&oacute; nề nếp, c&oacute; &yacute; thức tự học v&agrave; cũng n&ecirc;n kiểm tra xem con đ&atilde; hiểu b&agrave;i chưa. Người n&agrave;o c&oacute; điều kiện hướng dẫn con học th&igrave; c&agrave;ng tốt&quot;, &ocirc;ng Thuyết n&oacute;i, khuy&ecirc;n phụ huynh n&ecirc;n b&igrave;nh tĩnh v&agrave; hiểu việc trẻ mới học chữ qu&ecirc;n chữ l&agrave; b&igrave;nh thường. Nếu thấy con chậm biết đọc biết viết qu&aacute;, phụ huynh cần trao đổi với thầy c&ocirc;, t&igrave;m biện ph&aacute;p nhẹ nh&agrave;ng gi&uacute;p đỡ, chứ kh&ocirc;ng n&ecirc;n &quot;ốp&quot; con học đến đ&ecirc;m khuya, rồi la mắng, khiến con sợ h&atilde;i.</p> <p class="Normal">Từ năm học 2020-2021, học sinh lớp 1 học s&aacute;ch gi&aacute;o khoa mới theo chương tr&igrave;nh gi&aacute;o dục phổ th&ocirc;ng mới. Bộ Gi&aacute;o dục v&agrave; Đ&agrave;o tạo đ&atilde; ph&ecirc; duyệt 5 bộ s&aacute;ch gi&aacute;o khoa, của 3 nh&agrave; xuất bản bi&ecirc;n soạn. Tuy nhi&ecirc;n, qua hơn ba tuần học, nhiều phụ huynh, gi&aacute;o vi&ecirc;n ph&agrave;n n&agrave;n s&aacute;ch qu&aacute; nhiều chữ, kh&oacute; hiểu, thiết kế c&aacute;c b&agrave;i học với tốc độ nhanh khiến học sinh kh&ocirc;ng thể tiếp thu.</p> <p class="Normal">Tổng chủ bi&ecirc;n chương tr&igrave;nh gi&aacute;o dục phổ th&ocirc;ng mới Nguyễn Minh Thuyết cho rằng chương tr&igrave;nh mới kh&ocirc;ng nặng hơn cũ, việc thiết kế c&aacute;c b&agrave;i học nhanh hơn, g&acirc;y căng thẳng hơn cho học sinh l&agrave; do một số bộ s&aacute;ch gi&aacute;o khoa. Vụ trưởng Gi&aacute;o dục tiểu học, Bộ Gi&aacute;o dục v&agrave; Đ&agrave;o tạo, &ocirc;ng Th&aacute;i Văn T&agrave;i cho rằng chương tr&igrave;nh lớp 1 được triển khai chưa đầy một th&aacute;ng, chưa c&oacute; căn cứ để đ&aacute;nh gi&aacute; l&agrave; &quot;nặng&quot;.</p> <p class="Normal"><strong>Dương T&acirc;m - Thanh Hằng</strong></p> <p>&nbsp;</p>

Theo vnexpress.net
back to top