Chất axit sorbic tìm thấy trong tương ớt Chin-su thu hồi ở Nhật được nhiều nước sử dụng

Theo chuyên gia về công nghệ thực phẩm, chất axit sorbic tìm thấy trong tương ớt Chin-su là chất bảo quản bình thường và không phải là chất cấm.

<div> <div> <p>Theo chuy&ecirc;n gia về c&ocirc;ng nghệ thực phẩm, chất axit sorbic t&igrave;m thấy trong tương ớt Chin-su l&agrave; chất bảo quản b&igrave;nh thường v&agrave; kh&ocirc;ng phải chất cấm.</p> </div> </div> <summary class="sum"> </summary> <p>&nbsp;</p> <p>Trả lời b&aacute;o ch&iacute; chiều ng&agrave;y 6/4, TS Phan Thế Đồng - chuy&ecirc;n gia về c&ocirc;ng nghệ thực phẩm Trường ĐH Hoa Sen TP.HCM cho biết, trong chế biến thực phẩm axit benzoic, axit sorbic đều l&agrave; chất bảo quản b&igrave;nh thường, kh&ocirc;ng phải chất cấm. Hai chất n&agrave;y ở một số nước cho ph&eacute;p sử dụng nhưng tu&acirc;n thủ theo quy định về liều lượng.</p> <p>&nbsp;</p> <div> <div> <div><img alt="" src="https://khds.1cdn.vn/2019/04/06/chinsu-20thu-20hoi-20o-20nhat.jpg" /></div> <p>Ủy ban ti&ecirc;u chuẩn thực phẩm quốc tế (Codex) hiện quy định axit sorbic được sử dụng trong thực phẩm từ 0,05-0,2% (tối đa 1%), c&ograve;n axit benzoic sử dụng từ 0,05-0,1%.</p> <p>Chiếu theo ti&ecirc;u chuẩn của Codex so với h&agrave;m lượng axit benzoic được ph&aacute;t hiện trong tương ớt Chin-su bị Nhật thu hồi (lần lượt 0,41g/kg; 0,44g/kg v&agrave; 0,45g/kg), TS Đồng cho rằng l&ocirc; tương ớt bị thu hồi vẫn nằm trong ti&ecirc;u chuẩn cho ph&eacute;p của quốc tế.</p> <blockquote> <div> <p><span style="color:#a52a2a;"><strong>Theo &ocirc;ng Nguyễn Thanh Phong, Cục trưởng Cục An to&agrave;n thực phẩm, Bộ Y tế, hiện chưa c&oacute; th&ocirc;ng tin từ cơ quan chức năng Nhật Bản về việc thu hồi sản phẩm tương ớt Chin-su nhập khẩu từ Việt Nam, nhưng cơ quan n&agrave;y cũng đang cho l&agrave;m r&otilde; vụ việc, đặc biệt l&agrave; nguy&ecirc;n nh&acirc;n dẫn đến việc thu hồi v&agrave; nguồn gốc h&agrave;ng h&oacute;a.</strong></span></p> </div> </blockquote> <p>&quot;C&oacute; thể quy định của Nhật khắt khe hơn, họ kh&ocirc;ng muốn c&oacute; chất bảo quản trong đ&oacute;. Ti&ecirc;u chuẩn của Codex được coi như định chế tham khảo chung c&aacute;c b&ecirc;n dựa v&agrave;o đ&oacute; bu&ocirc;n b&aacute;n.</p> <p>Việc bị thu hồi như tr&ecirc;n cần phải xem x&eacute;t lại hợp đồng giao ước về ti&ecirc;u chuẩn ri&ecirc;ng, cụ thể giữa đơn vị xuất khẩu v&agrave; nhập khẩu sản phẩm n&agrave;y. Đ&oacute; c&oacute; thể mới l&agrave; vấn đề m&agrave; Nhật thu hồi sản phẩm n&agrave;y&quot; - TS Đồng ph&acirc;n t&iacute;ch.</p> <p>Theo PGS Nguyễn Duy Thịnh, nguy&ecirc;n giảng vi&ecirc;n Viện C&ocirc;ng nghệ Sinh học v&agrave; Thực phẩm, Đại học B&aacute;ch Khoa H&agrave; Nội, tại Việt Nam, axit benzoic vẫn được ph&eacute;p sử dụng với c&ocirc;ng dụng bảo quản kh&aacute;ng vi sinh trong thực phẩm.</p> </div> <div> <p>Tuy nhi&ecirc;n, tại Nhật Bản họ kh&ocirc;ng cho sử dụng phụ gia thực phẩm n&agrave;y v&agrave; sản phẩm tương ớt Chin-su chứa chất bảo quản tr&ecirc;n th&igrave; trở th&agrave;nh sản phẩm bị cấm b&aacute;n ở Nhật Bản.&nbsp;Theo c&ocirc;ng bố tại Nhật Bản h&agrave;m lượng axit benzoic c&oacute; trong tương ớt Chin-su lần lượt l&agrave; 0,41g/kg, 0,44g/kg v&agrave; 0,45g/kg (được hiểu tương đương l&agrave; 0,4 phần ngh&igrave;n). Với h&agrave;m lượng n&agrave;y &ocirc;ng Thịnh cho biết ho&agrave;n to&agrave;n nằm dưới ngưỡng cho ph&eacute;p tối đa l&agrave; 1 phần ngh&igrave;n. Mặt kh&aacute;c tương ớt kh&ocirc;ng phải l&agrave; gia vị c&oacute; thể ăn nhiều n&ecirc;n ở mức độ n&agrave;y kh&ocirc;ng ảnh hưởng tới sức khỏe.</p> <p>Cũng li&ecirc;n quan đến sự việc tr&ecirc;n, ng&agrave;y 6/4, đại diện C&ocirc;ng ty Cổ phần H&agrave;ng ti&ecirc;u d&ugrave;ng Masan đ&atilde; l&ecirc;n tiếng khẳng định, c&ocirc;ng ty n&agrave;y chưa từng xuất khẩu trực tiếp hoặc gi&aacute;n tiếp tương ớt Chin-Su cho C&ocirc;ng ty Javis Co., Ltd hoặc C&ocirc;ng ty ISC Industrial Co., Ltd.</p> <p>Tất cả c&aacute;c sản phẩm của C&ocirc;ng ty Cổ phần H&agrave;ng ti&ecirc;u d&ugrave;ng Masan sản xuất v&agrave; ph&acirc;n phối đều tu&acirc;n thủ c&aacute;c quy định của ph&aacute;p luật Việt Nam v&agrave; nước nhập khẩu về an to&agrave;n thực phẩm, bao gồm cả quy định về ghi nh&atilde;n, th&agrave;nh phần v&agrave; sử dụng phụ gia. Hiện, ch&uacute;ng t&ocirc;i chỉ ch&iacute;nh thức xuất khẩu trực tiếp sản phẩm tương ớt Chin-Su sang c&aacute;c thị trường Mỹ, Canada, &Uacute;c, Nga, Cộng ho&agrave; S&eacute;c, Trung Quốc, Đ&agrave;i Loan&rdquo;, vị n&agrave;y cho biết.</p> <p>Theo đại diện của Masan, sự cố xảy ra l&agrave; do C&ocirc;ng ty Javis Co., Ltd đ&atilde; kh&ocirc;ng tu&acirc;n thủ quy định ghi nh&atilde;n của Nhật Bản.&nbsp;</p> <p>&ldquo;Do hiện nay ch&uacute;ng t&ocirc;i kh&ocirc;ng c&oacute; mẫu sản phẩm n&ecirc;n chưa thể kết luận ch&iacute;nh thức về nguồn gốc xuất xứ của l&ocirc; h&agrave;ng n&agrave;y nhưng nhiều khả năng đ&acirc;y l&agrave; sản phẩm d&agrave;nh ri&ecirc;ng cho thị trường Việt Nam, tr&ecirc;n đ&oacute; c&oacute; ghi r&otilde; &ldquo;D&agrave;nh ri&ecirc;ng cho thị trường Việt Nam. Kh&ocirc;ng d&agrave;nh cho xuất khẩu. Exclusively for sale in Vietnam. Exports are not authorised&rdquo;, hoặc l&agrave; sản phẩm kh&ocirc;ng r&otilde; xuất xứ&rdquo;, đại diện Masan cho biết th&ecirc;m.</p> </div> </div> <p>&nbsp;</p>

Theo vietq.vn
back to top