Cam kết giảm rác thải nhựa: Hành động ngay!

Việt Nam là 1 trong 5 quốc gia có lượng rác thải nhựa nhiều nhất trên thế giới. Mỗi hành động để quản lý rác thải nhựa, góp phần giảm thiểu lượng rác thải nhựa xả ra môi trường cũng là cần thiết và phải làm ngay.

<p><span><span><span><span><span><span>Ở Việt Nam, thực trạng &ocirc; nhiễm r&aacute;c thải nhựa rất kinh khủng; số lượng chất thải nhựa, sản phẩm nhựa sử dụng một lần v&agrave; t&uacute;i ni l&ocirc;ng hiện vẫn ở mức rất cao, chiếm kho&aacute;ng 8-12% trong chất thải rắn sinh hoạt. Trong khi đ&oacute;, việc sử dụng sản phẩm nhựa một lần hiện nay thực sự l&agrave; g&aacute;nh nặng cho m&ocirc;i trường, thậm ch&iacute; c&ograve;n dẫn đến thảm họa m&agrave; c&aacute;c chuy&ecirc;n gia m&ocirc;i trường gọi l&agrave; &quot;&ocirc; nhiễm trắng&quot;.</span></span></span></span></span></span></p> <div> <figure class="image" style="display:inline-block"><img alt="quản lý rác thải nhựa 1" src="https://khds.1cdn.vn/2019/04/03/quan-ly-rac-thai-nhua-1.jpg" /> <figcaption>H&igrave;nh ảnh b&atilde;i biển ở Thanh H&oacute;a đầy r&aacute;c trong b&agrave;i b&aacute;o tr&ecirc;n tờ Reuters th&aacute;ng 4/2018. Ảnh: Reuters.</figcaption> </figure> </div> <p><span><span><span><span><span><span>Theo Bộ TNMT, việc quản l&yacute;, hạn chế nhựa d&ugrave;ng một lần, trong đ&oacute; c&oacute; t&uacute;i nil&ocirc;ng, thời gian qua đ&atilde; c&oacute; nhiều giải ph&aacute;p từ t&agrave;i ch&iacute;nh đến truyền th&ocirc;ng nhưng chưa thật sự hiệu quả. Về ch&iacute;nh s&aacute;ch thuế, hiện mức thuế với t&uacute;i ni l&ocirc;ng đ&atilde; n&acirc;ng từ 40.000 đồng/kg l&ecirc;n 50.000 đồng/kg. Tuy nhi&ecirc;n, ch&iacute;nh s&aacute;ch thuế &iacute;t t&aacute;c dụng, c&aacute;c cơ sở sản xuất, t&aacute;i chế t&uacute;i nil&ocirc;ng kh&oacute; ph&acirc;n hủy đa số l&agrave; c&aacute;c cơ sở nhỏ n&ecirc;n g&acirc;y kh&oacute; khăn cho việc thu thuế. C&aacute;c cơ sở n&agrave;y v&igrave; vậy tiếp tục hạ thấp gi&aacute; th&agrave;nh t&uacute;i nil&ocirc;ng.</span></span></span></span></span></span></p> <p><span><span><span><span><span><span>Thực tế, nhựa kh&ocirc;ng phải l&agrave; chất thải, n&oacute; chỉ được coi l&agrave; chất thải nếu kh&ocirc;ng được quản l&yacute; tốt. Li&ecirc;n quan đến c&aacute;c sản phẩm nhựa: nếu kh&ocirc;ng thể giảm thiểu, t&aacute;i sử dụng, sửa chữa, x&acirc;y dựng lại, t&acirc;n trang, ho&agrave;n thiện, t&aacute;i chế hoặc ph&acirc;n hủy được th&igrave; n&ecirc;n hạn chế, thiết kế lại hoặc loại bỏ khỏi sản xuất.</span></span></span></span></span></span></p> <p><span><span><span><span><span><span>Mặc d&ugrave; l&agrave; vấn đề to&agrave;n cầu, giải ph&aacute;p cho quản l&yacute; r&aacute;c thải nhựa phải mang t&iacute;nh địa phương. Nhiều b&ecirc;n li&ecirc;n quan phải h&agrave;nh động, c&ugrave;ng nhau x&acirc;y dựng một kế hoạch thống nhất (x&acirc;y dựng kế hoạch h&agrave;nh động). Việc x&acirc;y dựng Kế hoạch h&agrave;nh động cấp quốc gia hay địa phương l&agrave; một qu&aacute; tr&igrave;nh chứ kh&ocirc;ng phải chỉ l&agrave; một tập t&agrave;i liệu được soạn thảo c&ocirc;ng phu v&agrave; sẽ kh&ocirc;ng được sử dụng. Luật ph&aacute;p về quản l&yacute; chất thải rắn ở Việt Nam c&oacute; nhiều, vai tr&ograve; của c&aacute;c b&ecirc;n li&ecirc;n quan đ&atilde; được chỉ ra; vậy tại sao Việt Nam vẫn l&agrave; một trong 5 quốc gia đứng đầu thế giới&nbsp;về &ocirc; nhiễm nhựa ra đại dương?</span></span></span></span></span></span></p> <p><span><span><span><span><span><span>Do vậy, vấn đề đặt ra l&agrave; khi x&acirc;y dựng Kế hoạch h&agrave;nh động cần phải nghĩ đến việc thực thi v&agrave; chế t&agrave;i v&agrave; xem x&eacute;t lại về việc thực thi ph&aacute;p luật. Kh&ocirc;ng c&oacute; giải ph&aacute;p n&agrave;o l&agrave; duy nhất v&agrave; triệt để m&agrave; phải kết hợp rất nhiều giải ph&aacute;p c&ugrave;ng nhau v&agrave; tập trung v&agrave;o 4 nội dung ch&iacute;nh: n&acirc;ng cao kiến thức, tăng cường năng lực, cải thiện ch&iacute;nh s&aacute;ch, v&agrave; gắn kết sự tham gia của doanh nghiệp. Mặt kh&aacute;c, cần c&oacute; c&aacute;c l&yacute; do v&agrave; c&ocirc;ng cụ mang t&iacute;nh kinh tế để h&agrave;nh động.</span></span></span></span></span></span></p> <div> <figure class="image" style="display:inline-block"><img alt="quản lý rác thải nhựa 2" src="https://khds.1cdn.vn/2019/04/03/quan-ly-rac-thai-nhua-2.jpg" /> <figcaption>Việt Nam l&agrave; một trong 5 quốc gia đứng đầu c&oacute; lượng r&aacute;c thải nhựa ra biển lớn nhất. Ảnh minh họa</figcaption> </figure> </div> <p><span><span><span><span><span><span>Đặc biệt, 15 h&agrave;nh động g&acirc;y ảnh hưởng nhất tại Việt Nam c&oacute; thể giảm &ocirc; nhiễm nhựa đến 89% (FIA) đ&atilde; được chỉ ra như: hạn chế nhập khẩu; tăng dịch vụ thu gom; cơ sở hạ tầng cống thải; cơ sở t&aacute;i chế; tăng thuế nhựa gi&aacute; trị thấp; thị trường trao đổi t&aacute;i chế; b&atilde;i ch&ocirc;n lấp hợp vệ sinh mới; thay thế c&aacute;c b&atilde;i r&aacute;c chất nguy hại; tối ưu h&oacute;a hệ thống vận tải; nh&atilde;n t&aacute;i chế; nhẹ sản phẩm; thiết kế bao b&igrave; mới; đ&oacute;ng cửa b&atilde;i r&aacute;c; cấm sản xuất (vd t&uacute;i nilon); c&aacute;c sản phẩm ph&acirc;n hủy sinh học/thay thế.</span></span></span></span></span></span></p> <p><span><span><span><span><span><span>Để quản l&yacute; nhựa tốt hơn trong bối cảnh Việt Nam hiện nay, việc cải thiện hệ thống thu gom ph&ugrave; hợp v&agrave; hiệu quả sẽ c&oacute; t&aacute;c động rất lớn với việc giảm thiểu r&aacute;c thải bị tr&ocirc;i nổi v&agrave; đi theo s&ocirc;ng, suối ra biển - c&oacute; tr&aacute;ch nhiệm của Nh&agrave; nước v&agrave; chuy&ecirc;n nghiệp h&oacute;a hoạt động của nh&oacute;m thu gom. Cần thiết ph&acirc;n loại r&aacute;c tại nguồn th&ocirc;ng qua c&aacute;c hoạt động gi&aacute;o dục, thay đổi h&agrave;nh vi , thực thi ch&iacute;nh s&aacute;ch&hellip;; sự tham gia của c&aacute;c doanh nghiệp c&oacute; tr&aacute;ch nhiệm với m&ocirc;i trường, đặc biệt l&agrave; trong lĩnh vực đ&oacute;ng g&oacute;i v&agrave; sản xuất c&aacute;c sản phẩm nhựa, doanh nghiệp t&aacute;i chế.</span></span></span></span></span></span></p> <p><span><span><span><span><span><span>60 c&aacute;c tổ chức quốc tế, c&aacute;c đại sứ qu&aacute;n, Tổ chức phi ch&iacute;nh phủ đ&atilde; c&ugrave;ng k&yacute; Quy tắc ứng xử Cam kết giảm r&aacute;c thải nhựa. H&agrave;nh động chung n&agrave;y ch&iacute;nh l&agrave; t&aacute;c nh&acirc;n th&uacute;c đẩy việc giảm &ocirc; nhiễm chất thải nhựa v&agrave; n&acirc;ng cao nhận thức về t&aacute;c động ti&ecirc;u cực của chất thải nhựa đối với con người, động vật v&agrave; m&ocirc;i trường.</span></span></span></span></span></span></p> <p><span><span><span><span><span><span>Mỗi h&agrave;nh động nhỏ cũng c&oacute; thể g&oacute;p phần giảm thiểu được lượng r&aacute;c thải nhựa xả v&agrave;o m&ocirc;i trường. V&igrave; thế, một số h&agrave;nh động ch&uacute;ng ta cần&nbsp;l&agrave;m ngay&nbsp;để hiện thực h&oacute;a cam kết giảm r&aacute;c thải nhựa, chẳng hạn như: kh&ocirc;ng mua hoặc sử dụng chai nhựa d&ugrave;ng một lần trong văn ph&ograve;ng, v&agrave; t&igrave;m c&aacute;c giải ph&aacute;p thay thế cho c&aacute;c cuộc họp v&agrave; sự kiện; tiến h&agrave;nh đ&aacute;nh gi&aacute; thực h&agrave;nh văn ph&ograve;ng về lượng chất thải nhựa được tạo ra v&agrave; đề xuất thay đổi hoạt động để giảm thiểu sử dụng c&aacute;c sản phẩm nhựa d&ugrave;ng một lần; thu h&uacute;t nh&acirc;n vi&ecirc;n v&agrave;o việc giảm thiểu, t&aacute;i sử dụng v&agrave; t&aacute;i chế c&aacute;c sản phẩm nhựa; khuyến kh&iacute;ch c&aacute;c đối t&aacute;c, nh&agrave; cung cấp v&agrave; dịch vụ chấp nhận giảm, thay thế hoặc kh&ocirc;ng sử dụng c&aacute;c sản phẩm nhựa bất cứ khi n&agrave;o c&oacute; thể.</span></span></span></span></span></span></p>

Theo baotainguyenmoitruong.vn
back to top