Các tỉnh đề xuất có sân bay: Chạy theo phong trào?

Góp ý cho việc quy hoạch mạng lưới sân bay cả nước thời gian tới, các chuyên gia cho rằng, việc đầu tư sân bay cần tránh kiểu xin theo... phong trào. Đặc biệt, tránh tình trạng quy hoạch chỉ để đẩy giá bất động sản ở vùng nào đó, quy hoạch “treo” ảnh hưởng tới cuộc sống người dân.

<div> <div><strong>Phải c&oacute; cơ sở khoa học</strong></div> <div>Gần đ&acirc;y, c&oacute; th&ecirc;m nhiều địa phương gửi kiến nghị tới Bộ Giao th&ocirc;ng Vận tải (GTVT), Ch&iacute;nh phủ cho bổ sung s&acirc;n bay tại địa phương m&igrave;nh v&agrave;o quy hoạch mạng s&acirc;n bay cả nước. Mới nhất, cử tri ở Ninh Thuận kiến nghị Bộ GTVT bổ sung v&agrave;o quy hoạch s&acirc;n bay Th&agrave;nh Sơn; UBND tỉnh Ninh B&igrave;nh cũng đề nghị bổ sung v&agrave;o quy hoạch s&acirc;n bay Ninh B&igrave;nh (c&oacute; thể đặt tại huyện Kim Sơn hoặc Y&ecirc;n Kh&aacute;nh). Trước đ&oacute;, Bộ GTVT cũng nhận được kiến nghị bổ sung quy hoạch s&acirc;n bay tại H&agrave; Tĩnh, Cao Bằng, Bạc Li&ecirc;u từ l&atilde;nh đạo c&aacute;c tỉnh n&agrave;y. Hay Sở Quy hoạch - Kiến tr&uacute;c H&agrave; Nội cũng đề xuất bổ sung s&acirc;n bay thứ 2 cho v&ugrave;ng Thủ đ&ocirc; tại huyện Ứng H&ograve;a...</div> <div>Trao đổi với PV Tiền Phong, TS Trần Quang Ch&acirc;u, Chủ tịch Hội Khoa học v&agrave; C&ocirc;ng nghệ H&agrave;ng kh&ocirc;ng cho rằng, t&acirc;m l&yacute; chung l&agrave; mỗi l&atilde;nh đạo địa phương đều muốn tỉnh m&igrave;nh c&oacute; s&acirc;n bay. C&oacute; s&acirc;n bay sẽ gi&uacute;p kinh tế địa phương tăng trưởng, thu h&uacute;t đầu tư, kh&aacute;ch du lịch, người d&acirc;n đi lại thuận lợi hơn, tỉnh bạn c&oacute;, tỉnh m&igrave;nh cũng c&oacute;. &ldquo;Đầu tư s&acirc;n bay hiện tại vẫn chủ yếu dựa v&agrave;o ng&acirc;n s&aacute;ch Nh&agrave; nước, khi vận h&agrave;nh c&oacute; đường bay nhiều hay &iacute;t, lỗ hay l&atilde;i doanh nghiệp khai th&aacute;c cảng phải chịu. Về cơ bản địa phương kh&ocirc;ng phải đầu tư qu&aacute; nhiều, lại c&oacute; s&acirc;n bay, t&acirc;m l&yacute; đ&oacute; cũng dễ hiểu&rdquo;, &ocirc;ng Ch&acirc;u n&oacute;i.</div> <div>Theo &ocirc;ng Ch&acirc;u, để đưa v&agrave;o quy hoạch 1 s&acirc;n bay phải dựa tr&ecirc;n nhiều yếu tố như tổng quan v&ugrave;ng, kinh tế - x&atilde; hội, đ&ocirc; thị, d&acirc;n số, thu nhập người d&acirc;n, nhu cầu đi lại; hạ tầng kết nối, cạnh tranh loại h&igrave;nh giao th&ocirc;ng kh&aacute;c; kh&iacute; hậu, địa h&igrave;nh, quy hoạch v&ugrave;ng trời, đường bay... Tất cả c&aacute;c ti&ecirc;u ch&iacute; được chấm điểm v&agrave; chọn theo thứ tự ưu ti&ecirc;n để quy hoạch. Sau đ&oacute;, sẽ đ&aacute;nh gi&aacute; tới mạng bay quốc tế để lựa chọn bao nhi&ecirc;u s&acirc;n bay cửa ng&otilde;, bao nhi&ecirc;u s&acirc;n bay quốc tế, bao nhi&ecirc;u s&acirc;n bay nội địa... Quy hoạch s&acirc;n bay phải khoa học, kh&ocirc;ng phải theo &yacute; muốn. &ldquo;Do đ&oacute;, kh&ocirc;ng cần địa phương đề xuất, nếu đơn vị quy hoạch thấy đạt c&aacute;c điều kiện đề ra sẽ đưa v&agrave;o quy hoạch&rdquo;, &ocirc;ng Ch&acirc;u n&oacute;i th&ecirc;m.</div> <div>Về lo ngại đơn vị x&acirc;y dựng quy hoạch c&oacute; thể &ldquo;cả nể&rdquo; với l&atilde;nh đạo c&aacute;c địa phương m&agrave; chấp thuận đề nghị x&acirc;y s&acirc;n bay, vị chuy&ecirc;n gia tr&ecirc;n cho rằng, điều đ&oacute; rất kh&oacute; v&agrave; họ kh&ocirc;ng c&oacute; quyền. Sau khi c&oacute; dự thảo quy hoạch, bản quy hoạch sẽ qua &iacute;t nhất 3 hội đồng phản biện, sau đ&oacute;, Hội đồng thẩm định do Ch&iacute;nh phủ th&agrave;nh lập sẽ thẩm định lần cuối trước khi tr&igrave;nh Thủ tướng k&yacute; ph&ecirc; duyệt. &ldquo;Một s&acirc;n bay đưa v&agrave;o quy hoạch phải được đ&aacute;nh gi&aacute; kh&aacute;ch quan, tr&ecirc;n cơ sở ti&ecirc;u ch&iacute; r&otilde; r&agrave;ng, khoa học&rdquo;, &ocirc;ng Ch&acirc;u ph&acirc;n t&iacute;ch.</div> <div><strong>Kh&ocirc;ng để theo&nbsp;phong tr&agrave;o&nbsp;</strong></div> <div>Chuy&ecirc;n gia giao th&ocirc;ng -TS Nguyễn Hữu Đức cho rằng, đầu tư s&acirc;n bay rất tốn k&eacute;m v&agrave; kh&ocirc;ng chắc chắn đầu tư xong sẽ c&oacute; hiệu quả, thực tế đa số s&acirc;n bay của Việt Nam đều lỗ. Những năm gần đ&acirc;y, h&agrave;ng kh&ocirc;ng Việt Nam ph&aacute;t triển &ldquo;n&oacute;ng&rdquo;, n&ecirc;n nhiều địa phương cũng muốn c&oacute; s&acirc;n bay. &ldquo;Nếu đầu tư theo kiểu thấy tỉnh kh&aacute;c c&oacute; m&igrave;nh cũng phải c&oacute; s&acirc;n bay chỉ&hellip; đốt tiền&rdquo;, &ocirc;ng Đức n&oacute;i. Thay v&igrave; đầu tư s&acirc;n bay, số tiền đ&oacute; c&oacute; thể l&agrave;m đường bộ cao tốc kết nối s&acirc;n bay với địa phương chưa c&oacute; s&acirc;n bay, sẽ đạt hiệu quả đa chiều hơn. Cũng theo &ocirc;ng Đức, tr&ecirc;n thế giới, một quốc gia c&oacute; thể c&oacute; rất nhiều s&acirc;n bay, đặc biệt l&agrave; s&acirc;n bay nhỏ. C&ograve;n Việt Nam x&eacute;t về số lượng, số s&acirc;n bay kh&ocirc;ng nhiều. Tuy nhi&ecirc;n, ở c&aacute;c nước, m&aacute;y bay gia đ&igrave;nh rất ph&aacute;t triển để khai th&aacute;c s&acirc;n bay nhỏ, s&acirc;n bay tư nh&acirc;n, c&ograve;n ở ta loại h&igrave;nh n&agrave;y vướng nhiều quy định v&agrave; chưa thể ph&aacute;t triển, g&acirc;y l&atilde;ng ph&iacute; c&aacute;c s&acirc;n bay nhỏ. Vị chuy&ecirc;n gia cũng lưu &yacute; tr&aacute;nh dẫn tới &ldquo;quy hoạch treo&rdquo;, ảnh hưởng tới cuộc sống người d&acirc;n.</div> <div>Chuy&ecirc;n gia kinh tế - PGS TS Ng&ocirc; Tr&iacute; Long g&oacute;p &yacute; th&ecirc;m, c&acirc;u chuyện c&aacute;c địa phương đua nhau l&agrave;m bến cảng, s&acirc;n bay đ&atilde; từng xảy ra hơn 10 năm trước, nay kh&ocirc;ng &iacute;t s&acirc;n bay hoạt động cầm chừng, mỗi ng&agrave;y chỉ c&oacute; 1 chuyến bay, rất l&atilde;ng ph&iacute;. Cả nước hiện c&oacute; 22 s&acirc;n bay, nhưng chỉ 6-7 s&acirc;n bay hoạt động c&oacute; l&atilde;i, số c&ograve;n lại đều lỗ. Do đ&oacute;, quy hoạch s&acirc;n bay cần thực tế, theo nhu cầu thị trường, người d&acirc;n..., v&igrave; đầu tư s&acirc;n bay rất tốn k&eacute;m. &ldquo;D&ugrave; đầu tư từ vốn Nh&agrave; nước hay tư nh&acirc;n, nếu kh&ocirc;ng hiệu quả đều l&atilde;ng ph&iacute; nguồn lực x&atilde; hội. Đất nước c&ograve;n ngh&egrave;o, cần sử dụng hiệu quả. Cũng cần tr&aacute;nh đề xuất l&agrave;m s&acirc;n bay v&igrave; mục đ&iacute;ch kh&aacute;c, như để k&iacute;ch cầu v&agrave; đẩy gi&aacute; bất động sản...&rdquo;, &ocirc;ng Long n&oacute;i. Theo &ocirc;ng Long, h&agrave;ng kh&ocirc;ng l&agrave; phương tiện đi lại xa xỉ, kh&ocirc;ng phải đa số người d&acirc;n đều tiếp cận được.</div> <div>L&atilde;nh đạo Bộ GTVT cũng khẳng định, bổ sung s&acirc;n bay v&agrave;o quy hoạch phải dựa tr&ecirc;n quy hoạch v&ugrave;ng, quy hoạch tổng thể quốc gia, hạ tầng kinh tế - x&atilde; hội, c&aacute;c yếu tố kết nối, li&ecirc;n kết địa phương v&agrave; v&ugrave;ng, quốc ph&ograve;ng an ninh&hellip; Bộ GTVT đang lấy &yacute; kiến c&aacute;c bộ ng&agrave;nh, địa phương về quy hoạch mạng s&acirc;n bay to&agrave;n quốc, n&ecirc;n mọi &yacute; kiến g&oacute;p &yacute; đều được ghi nhận v&agrave; xem x&eacute;t.</div> <div> <blockquote class="summarize cms-quote"> <p>Th&aacute;ng 12/2020, Cục H&agrave;ng kh&ocirc;ng đ&atilde; đưa ra lấy &yacute; kiến Dự thảo Quy hoạch tổng thể ph&aacute;t triển hệ thống cảng h&agrave;ng kh&ocirc;ng, s&acirc;n bay to&agrave;n quốc giai đoạn đến năm 2030, định hướng đến năm 2050. Theo đ&oacute;, hiện cả nước c&oacute; 22 s&acirc;n bay đang hoạt động, trong đ&oacute; c&oacute; 9 s&acirc;n bay quốc tế v&agrave; 13 s&acirc;n bay nội địa. Theo quy hoạch năm 2018, tới năm 2030, Việt Nam sẽ c&oacute; 28 s&acirc;n bay.</p> <p>Theo Dự thảo quy hoạch mới nhất của Cục H&agrave;ng kh&ocirc;ng, cơ quan n&agrave;y đề xuất tới năm 2030 chỉ đầu tư 26 s&acirc;n bay (r&uacute;t s&acirc;n bay N&agrave; Sản v&agrave; Lai Ch&acirc;u khỏi giai đoạn n&agrave;y, chỉ đầu tư sau năm 2030). Định hướng đến năm 2050, Việt Nam sẽ ph&aacute;t triển l&ecirc;n 30 s&acirc;n bay, ngo&agrave;i đầu tư s&acirc;n bay N&agrave; Sản v&agrave; Lai Ch&acirc;u, bổ sung th&ecirc;m s&acirc;n bay Cao Bằng v&agrave; s&acirc;n bay thứ 2 cho v&ugrave;ng Thủ đ&ocirc;. Như vậy, quy hoạch mới chỉ bổ sung 2 s&acirc;n bay mới l&agrave; Cao Bằng v&agrave; s&acirc;n bay thứ 2 cho v&ugrave;ng Thủ đ&ocirc;. C&ograve;n lại chỉ thực hiện c&aacute;c s&acirc;n bay đ&atilde; được quy hoạch năm 2018.<br /> Tổng nhu cầu vốn đầu tư s&acirc;n bay giai đoạn 2021-2050 tr&ecirc;n 1,2 triệu tỷ đồng. Trong đ&oacute;, giai đoạn tới năm 2030 cần khoảng 365.100 tỷ đồng. Giai đoạn 2030-2050 khoảng 843.260 tỷ đồng. Vốn ng&acirc;n s&aacute;ch chỉ đầu tư khu bay (đường băng, đường lăn, s&acirc;n đỗ), trụ sở cơ quan quản l&yacute; Nh&agrave; nước, giải ph&oacute;ng mặt bằng, c&ograve;n lại huy động vốn doanh nghiệp v&agrave; c&aacute;c nguồn kh&aacute;c.</p> </blockquote> </div> <p class="article-author cms-author">&nbsp;</p> </div> <p>&nbsp;</p>

Theo www.tienphong.vn
Mì chính không rõ nguồn gốc... gây hại sức khoẻ

Mì chính không rõ nguồn gốc... gây hại sức khoẻ

Những sản phẩm không rõ nguồn gốc, xuất xứ, không đảm bảo chất lượng có thể gây nguy hại sức khỏe. Đặc biệt, mì chính lại là loại gia vị mà chúng ta ăn hàng ngày. Vì vậy, người tiêu dùng cần đặc biệt lưu tâm khi mua sản phẩm.
Thêm nguồn cung cấp DAP chất lượng cao

Thêm nguồn cung cấp DAP chất lượng cao

Công ty CP Phân bón Dầu khí Cà Mau (PVCFC) sẽ đưa sản phẩm DAP 64 Vàng/Tự nhiên về Việt Nam với chất lượng vượt trội, chi phí cạnh tranh.Bà con nông dân sẽ không còn phải lo lắng vì thiếu nguồn cung chất lượng.
back to top