Bộ Y tế thông tin về ca tử vong sau tiêm vắc-xin ComBE Five

Chiều 15/10, Bộ Y tế thông tin về bé gái (2 tháng 17 ngày tuổi, ở Bản Ái, phường Chiềng Xôm, thành phố Sơn La, tỉnh Sơn La) tử vong sau tiêm vắc-xin.

<div> <p>Theo đ&oacute;, th&ocirc;ng tin từ Chương tr&igrave;nh Ti&ecirc;m chủng mở rộng quốc gia cho biết v&agrave;o&nbsp;ng&agrave;y 12/10, em b&eacute; n&agrave;y&nbsp;tử vong sau khi ti&ecirc;m vắc-xin DPT-VGB-Hib (vắc-xin ComBE Five) v&agrave; vắc-xin OPV lần 1.</p> <p>Theo b&aacute;o c&aacute;o củaTrung t&acirc;m Kiểm so&aacute;t bệnh tật tỉnh Sơn La, b&eacute; g&aacute;i n&agrave;y được ti&ecirc;m vắc-xin ComBE Five v&agrave; uống vắc-xin OPV lần 1 l&uacute;c 9g50 ng&agrave;y 12/10 tại Trạm Y tế x&atilde; Chiềng X&ocirc;m. C&aacute;n bộ y tế đ&atilde; thực hiện kh&aacute;m s&agrave;ng lọc v&agrave; ti&ecirc;m chủng cho trẻ theo đ&uacute;ng c&aacute;c quy định của Bộ Y tế. Sau ti&ecirc;m chủng, b&eacute; g&aacute;i được theo d&otilde;i 30 ph&uacute;t tại trạm y tế v&agrave; kh&ocirc;ng ph&aacute;t hiện biểu hiện bất thường.</p> <p>B&eacute; về nh&agrave; được gia đ&igrave;nh tiếp tục theo d&otilde;i, khoảng hơn 3 giờ sau ti&ecirc;m chủng, b&eacute; bắt đầu c&oacute; biểu hiện t&iacute;m t&aacute;i, kh&oacute; thở. B&eacute; được c&aacute;n bộ trạm y tế xử tr&iacute; cấp cứu v&agrave; đưa ngay đến Bệnh viện tỉnh Sơn La. Tại bệnh viện tỉnh, bệnh nhi được cấp cứu, hồi sức t&iacute;ch cực, tuy nhi&ecirc;n b&eacute; kh&ocirc;ng đ&aacute;p ứng v&agrave; tử vong l&uacute;c 16g c&ugrave;ng ng&agrave;y (8 tiếng sau ti&ecirc;m chủng).</p> <p>Trong đợt ti&ecirc;m chủng th&aacute;ng 10/2020, tr&ecirc;n địa b&agrave;n tỉnh Sơn La đ&atilde; sử dụng 956 liều&nbsp;vắc-xin ComBE Five. Ngo&agrave;i trường hợp tai biến n&ecirc;u tr&ecirc;n, tỉnh Sơn La c&ograve;n ghi nhận 3 trường hợp phản ứng sau ti&ecirc;m chủng với c&aacute;c biểu hiện: sốt cao, t&iacute;m t&aacute;i, quấy kh&oacute;c, b&uacute; k&eacute;m. C&aacute;c trường hợp tr&ecirc;n đ&atilde; được xử tr&iacute; v&agrave; theo d&otilde;i tại bệnh viện. Hiện sức khỏe c&aacute;c b&eacute; đ&atilde; ổn định.</p> <p>Ngay sau khi xảy ra c&aacute;c trường hợp phản ứng sau ti&ecirc;m chủng n&ecirc;u tr&ecirc;n, ng&agrave;y 14/10 Sở Y tế tỉnh Sơn La đ&atilde; chỉ đạo điều tra v&agrave; tổ chức họp hội đồng tư vấn chuy&ecirc;n m&ocirc;n.</p> <p>Cuộc họp n&agrave;y c&oacute; sự tham gia của c&aacute;c th&agrave;nh vi&ecirc;n trong hội đồng, chuy&ecirc;n gia Viện Vệ sinh dịch tễ T.Ư để đ&aacute;nh gi&aacute; to&agrave;n bộ quy tr&igrave;nh ti&ecirc;m chủng, nguy&ecirc;n nh&acirc;n tử vong của 1 trẻ v&agrave; 3 trường hợp phản ứng sau ti&ecirc;m chủng. Sau khi tổng hợp, ph&acirc;n t&iacute;ch, đ&aacute;nh gi&aacute;, hội đồng thống nhất kết luận:</p> <p>- 1 trẻ tử vong do phản vệ độ IV kh&ocirc;ng hồi phục với vắc-xin DPT-VGB-Hib (vắc-xin ComBE Five), loại trừ nguy&ecirc;n nh&acirc;n do chất lượng vắc-xin v&agrave; thực h&agrave;nh ti&ecirc;m chủng.</p> <p>- 2 trường hợp phản ứng phản vệ sau ti&ecirc;m vắc-xin ComBE Five đ&atilde; được xử tr&iacute; v&agrave; hồi phục.</p> <p>- 1 trường hợp c&ograve;n lại l&agrave; phản ứng th&ocirc;ng thường sau ti&ecirc;m chủng đ&atilde; được xử tr&iacute; v&agrave; hồi phục.</p> <div><em>* Vắc-xin ComBe Five&nbsp;l&agrave; loại vắc-xin ph&ograve;ng c&aacute;c bệnh truyền nhiễm như ho g&agrave;, uốn v&aacute;n, bạch hầu, vi&ecirc;m gan B, vi&ecirc;m phổi/vi&ecirc;m m&agrave;ng n&atilde;o mủ Hib. Đ&acirc;y đều l&agrave; những căn bệnh truyền nhiễm nguy hiểm m&agrave; trẻ nhỏ dễ mắc phải, l&agrave;m ảnh hưởng tới qu&aacute; tr&igrave;nh ph&aacute;t triển v&agrave; sức khỏe. Loại&nbsp;vắc-xin n&agrave;y&nbsp;được triển khai &aacute;p dụng từ năm 2018.</em></div> <p class="article-author cms-author">Th&aacute;i H&agrave;</p> </div> <p>&nbsp;</p>

Theo www.tienphong.vn
Rối loạn tâm thần do rượu trẻ hóa và tăng từ 5-10%

Rối loạn tâm thần do rượu trẻ hóa và tăng từ 5-10%

Hầu hết bệnh nhân vào viện trong tình trạng nặng, có nhiều bệnh lý kèm theo như viêm gan, xơ gan, tim mạch, dạ dày... Đặc biệt, nhiều bệnh nhân bị sảng run với các biểu hiện như: mê sảng, dễ bị kích động, không điều khiển được cảm xúc,…
back to top