Bộ Y tế công bố phác đồ điều trị Covid-19 mới nhất, nhiều thay đổi

Trong phác đồ cập nhật lần 5, Bộ Y tế đưa ra nhiều thay đổi về chẩn đoán, điều trị cũng như tiêu chuẩn xuất viện với bệnh nhân Covid-19.

<div> <p><strong>Tỉ lệ bệnh nh&acirc;n nặng tăng hơn</strong></p> <p>Tại hội nghị trực tuyến ph&ograve;ng chống Covid-19 v&agrave; an to&agrave;n ti&ecirc;m chủng s&aacute;ng 28/4, PGS Lương Ngọc Khu&ecirc;, Cục trưởng Quản l&yacute; Kh&aacute;m, chữa bệnh, Bộ Y tế nhận định, trong bối cảnh thế giới b&ugrave;ng ph&aacute;t l&agrave;n s&oacute;ng dịch Covid-19 mới, nguy cơ dịch x&acirc;m nhập v&agrave;o Việt Nam rất lớn.</p> <p>Xung quanh Việt Nam như L&agrave;o, Campuchia đ&atilde; phải đ&oacute;ng cửa thủ đ&ocirc;, Indonesia, Philippines vượt qua 1 triệu ca mắc.</p> <p>&ldquo;Nếu ch&uacute;ng ta lơ l&agrave; chắc chắn sắp tới sẽ rất kh&oacute; khăn&rdquo;, PGS Khu&ecirc; lo lắng.</p> <p>Sau hơn 1 năm b&ugrave;ng ph&aacute;t, virus SARS-CoV-2 li&ecirc;n tục biến đổi, tạo h&agrave;ng ngh&igrave;n biến thể kh&aacute;c nhau khiến virus c&oacute; khả năng l&acirc;y lan mạnh hơn v&agrave; kh&oacute; kiểm so&aacute;t hơn.</p> <p><img alt="Bộ Y tế công bố phác đồ điều trị Covid-19 mới nhất, nhiều thay đổi" src="https://khds.1cdn.vn/2021/04/28/vnn-imgs-f-vgcloud-vn_bo-y-te-cong-bo-phac-do-dieu-tri-covid-19-moi-nhat-nhieu-thay-doi.jpg" title="Bộ Y tế công bố phác đồ điều trị Covid-19 mới nhất, nhiều thay đổi" /></p> <p class="t-c"><em>PGS Lương Ngọc Khu&ecirc; c&ugrave;ng c&aacute;c chuy&ecirc;n gia chia sẻ nhiều điều cập nhật trong ph&aacute;c đồ điều trị Covid-19 mới trong s&aacute;ng 28/4. Ảnh: T.Hạnh</em></p> <p>Tại Việt Nam đến nay đ&atilde; ghi nhận 2.857 bệnh nh&acirc;n Covid-19, 270 bệnh nh&acirc;n đang c&ograve;n điều trị, trong đ&oacute; c&oacute; một số bệnh nh&acirc;n trẻ dễ diễn biến nặng.</p> <p>Trong bối cảnh c&aacute;c nghi&ecirc;n cứu về virus ng&agrave;y một r&otilde; r&agrave;ng hơn, WHO, CDC Mỹ, cộng đồng ch&acirc;u &Acirc;u cập nhật nhiều hướng dẫn mới, Việt Nam đ&atilde; x&acirc;y dựng lại ph&aacute;c đồ điều trị SARS-CoV-2. Đ&acirc;y l&agrave; lần cập nhật thứ 5 kể từ th&aacute;ng 3/2020.</p> <p>GS Nguyễn Văn K&iacute;nh, Chủ tịch hội Truyền nhiễm Việt Nam cho biết th&ecirc;m, so với c&aacute;c đợt dịch trước, số bệnh nh&acirc;n diễn biến nặng thời gian qua tăng l&ecirc;n 20%. Tỉ lệ n&agrave;y trong ph&aacute;c đồ cũ c&ocirc;ng bố cuối th&aacute;ng 2 vừa qua l&agrave; 16%.</p> <p>80% bệnh nh&acirc;n chỉ sốt nhẹ, ho, mệt mỏi, kh&ocirc;ng bị vi&ecirc;m phổi v&agrave; thường tự hồi phục sau khoảng 1 tuần. Thậm ch&iacute;, nhiều trường hợp kh&ocirc;ng c&oacute; biểu hiện triệu chứng.</p> <p>Tử vong xảy ra nhiều hơn ở nh&oacute;m người cao tuổi, người suy giảm miễn dịch v&agrave; mắc c&aacute;c bệnh mạn t&iacute;nh k&egrave;m theo.</p> <p>&ldquo;Đ&aacute;ng lưu &yacute; qua theo d&otilde;i hơn 1 năm qua, ch&uacute;ng t&ocirc;i nhận thấy c&oacute; nhiều trường hợp khỏi Covid-19 nhưng khi về nh&agrave; c&oacute; dấu hiệu trầm cảm, rối loạn t&acirc;m l&yacute; n&ecirc;n cần theo d&otilde;i d&agrave;i l&acirc;u hơn với c&aacute;c bệnh nh&acirc;n sau hồi phục&rdquo;, GS K&iacute;nh th&ocirc;ng tin.</p> <p>Trong ph&aacute;c đồ mới, Bộ Y tế ph&acirc;n loại cụ thể 5 mức độ l&acirc;m s&agrave;ng, từ kh&ocirc;ng triệu chứng, nhẹ, vừa, nặng đến nguy kịch. Nếu bệnh nh&acirc;n c&oacute; dấu hiệu vi&ecirc;m phổi được xếp loại ở mức độ vừa.</p> <p>Theo GS K&iacute;nh, hầu hết bệnh nh&acirc;n vi&ecirc;m phổi đều nặng l&ecirc;n ở ng&agrave;y thứ 5-8. Tuy nhi&ecirc;n để nh&igrave;n r&otilde; tổn thương, c&aacute;c cơ sở y tế n&ecirc;n chụp CT thay v&igrave; X-quang.</p> <p><strong>Điều trị đi trước một bước, phải dự trữ oxy</strong></p> <p>GS K&iacute;nh nhấn mạnh, trong ph&aacute;c đồ lần 5, điều trị phải đi trước một bước, kh&ocirc;ng đợi bệnh nh&acirc;n nặng mới xử l&yacute;. V&igrave; vậy việc theo d&otilde;i s&aacute;t bệnh nh&acirc;n được đặt l&ecirc;n h&agrave;ng đầu.</p> <p>Khi x&eacute;t nghiệm cận l&acirc;m s&agrave;ng c&oacute; rối loạn đ&ocirc;ng m&aacute;u, rối loạn điện giải tr&ecirc;n nền bệnh nh&acirc;n c&oacute; sốt, cần cho bệnh nh&acirc;n b&ugrave; dịch sớm để c&acirc;n bằng kiềm toan, tr&aacute;nh trường hợp bệnh nh&acirc;n nặng phải lọc m&aacute;u.</p> <p>Trong qu&aacute; tr&igrave;nh điều trị, nh&acirc;n vi&ecirc;n y tế phải gi&uacute;p bệnh nh&acirc;n c&oacute; t&acirc;m l&yacute; thoải m&aacute;i, t&iacute;ch cực n&acirc;ng cao thể trạng, đảm bảo dinh dưỡng.</p> <p><img alt="Bộ Y tế công bố phác đồ điều trị Covid-19 mới nhất, nhiều thay đổi" src="https://khds.1cdn.vn/2021/04/28/vnn-imgs-f-vgcloud-vn_bo-y-te-cong-bo-phac-do-dieu-tri-covid-19-moi-nhat-nhieu-thay-doi-1.jpg" title="Bộ Y tế công bố phác đồ điều trị Covid-19 mới nhất, nhiều thay đổi" /></p> <p class="t-c"><em>GS Nguyễn Văn K&iacute;nh lưu &yacute; c&aacute;c cơ sở điều trị phải t&iacute;ch trữ sẵn oxy, tr&aacute;nh trường hợp bị động như Ấn Độ. Ảnh: T.Hạnh</em></p> <p>Để giảm tỉ lệ c&aacute;c ca bệnh nặng, Bộ Y tế đề nghị, ngay khi nồng độ oxy trong m&aacute;u của bệnh nh&acirc;n xuống dưới 92%, cần c&acirc;n nhắc chỉ định thở oxy d&ograve;ng cao qua gọng mũi sớm hoặc thở m&aacute;y kh&ocirc;ng x&acirc;m nhập.</p> <p>Khi bệnh nh&acirc;n vi&ecirc;m phổi nặng, thở m&aacute;y v&agrave;i giờ kh&ocirc;ng chuyển biến sẽ phải chuyển sang can thiệp ECMO ngay. Khi nghi ngờ c&oacute; cơn b&atilde;o cytokin phải lọc thận ngay.</p> <p>Trường hợp c&oacute; c&aacute;c yếu tố nguy cơ suy thượng thận cấp, hoặc sốc, c&oacute; thể d&ugrave;ng corticoid liều thấp sớm.</p> <p>GS K&iacute;nh đặc biệt lưu &yacute;, trong bối cảnh hiện nay đ&atilde; xuất hiện t&igrave;nh trạng lơ l&agrave;, mất cảnh gi&aacute;c trong s&agrave;ng lọc, chuẩn bị phương &aacute;n điều trị tại c&aacute;c cơ sở y tế n&ecirc;n giờ phải siết lại.</p> <p>&ldquo;Ấn Độ tử vong nhiều v&igrave; kh&ocirc;ng c&oacute; dự trữ oxy, m&aacute;y thở, khi bệnh nặng kh&ocirc;ng c&oacute; oxy kh&ocirc;ng kh&aacute;c g&igrave; chết đuối tr&ecirc;n cạn. V&igrave; vậy c&aacute;c cơ sở y tế phải lưu &yacute; dự trữ oxy&rdquo;, GS K&iacute;nh nhấn mạnh.</p> <p>Ngo&agrave;i ra, c&aacute;c cơ sở điều trị cần c&oacute; c&aacute;c trang thiết bị, dụng cụ cấp cứu tối thiểu như m&aacute;y theo d&otilde;i độ b&atilde;o h&ograve;a oxy, hệ thống/b&igrave;nh cung cấp oxy, thiết bị thở oxy (gọng mũi, mask th&ocirc;ng thường, mask c&oacute; t&uacute;i dự trữ), b&oacute;ng, mặt nạ, dụng cụ đặt ống nội kh&iacute; quản ph&ugrave; hợp c&aacute;c lứa tuổi. Phải c&oacute; đơn vị hồi sức t&iacute;ch cực để điều trị bệnh nh&acirc;n nặng.</p> <p>Về ti&ecirc;u chuẩn ra viện, c&aacute;c ph&aacute;c đồ trước đ&acirc;y y&ecirc;u cầu bệnh nh&acirc;n c&oacute; 3 lần x&eacute;t nghiệm &acirc;m t&iacute;nh li&ecirc;n tiếp, mỗi lần c&aacute;ch nhau &iacute;t nhất 24 giờ. Tuy nhi&ecirc;n trong ph&aacute;c đồ mới nhất, Bộ Y tế thay đổi quy định.</p> <p>Theo đ&oacute;, bệnh nh&acirc;n đủ điều kiện xuất viện khi điều trị &iacute;t nhất 14 ng&agrave;y, c&oacute; 2 lần x&eacute;t nghiệm &acirc;m t&iacute;nh, mỗi lần c&aacute;ch nhau 48-72 giờ v&agrave; thời gian lấy mẫu lần cuối c&ugrave;ng c&aacute;ch thời điểm ra viện kh&ocirc;ng qu&aacute; 24 giờ.</p> <p>&nbsp;</p> </div> <p>&nbsp;</p>

Theo vietnamnet.vn
Lại chuyện lợi dụng quyền lực… phải trả giá nặng nhất?!

Lại chuyện lợi dụng quyền lực… phải trả giá nặng nhất?!

Những người có chức vụ, quyền hạn lợi dụng quyền lực trong hai vụ án liên quan Tập đoàn Thuận An, Phúc Sơn gần đây cho thấy, đồng tiền, lòng tham đã làm lu mờ phẩm chất, sự liêm chính dẫn đến sa ngã trước những “viên đạn bọc đường”.
Hiến giọt máu đào - Trao đời sự sống

Hiến giọt máu đào - Trao đời sự sống

Ngày 24/4, Công đoàn, Đoàn Thanh niên Liên hiệp Hội Việt Nam phối hợp với Viện Huyết học – Truyền máu Trung ương tổ chức chương trình hiến máu với chủ đề “Hiến giọt máu đào -Trao đời sự sống”.
back to top