Bộ trưởng Mai Tiến Dũng: Ăn 1 cái kẹo chocolate 'cõng' 13 giấy phép thì đau hết cả răng

(Khoahocdoisong.vn) - Bộ trưởng, Chủ nhiệm VPCP Mai Tiến Dũng cho biết thời gian qua cải cách thể chế, thủ tục hành chính đã có nhiều chuyển biến rất rõ nét nhưng DN, người dân vẫn phàn nàn như 1 cái kẹo chocolate mà 13 giấy phép thì "ăn đau hết cả răng"...

<p>Trong cuộc họp Ch&iacute;nh phủ thường kỳ v&agrave;o cuối th&aacute;ng 12-2018, Ch&iacute;nh phủ đ&atilde; nghe, thảo luận về thực hiện Nghị quyết 10 về ph&aacute;t triển kinh tế tư nh&acirc;n trở th&agrave;nh một động lực quan trọng của nền kinh tế thị trường định hướng XHCN. Thủ tướng Nguyễn Xu&acirc;n Ph&uacute;c lưu &yacute; một số địa phương chưa c&oacute; chương tr&igrave;nh h&agrave;nh động thực hiện Nghị quyết n&agrave;y, đặc biệt l&agrave; th&uacute;c đẩy doanh nghiệp (<b>DN</b>) tư nh&acirc;n.</p> <p>Xung quanh vấn đề, B&aacute;o <i>Người Lao Động</i> đ&atilde; c&oacute; trao đổi với Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn ph&ograve;ng Ch&iacute;nh phủ (VCCP) <b>Mai Tiến Dũng</b>.</p> <div> <div><img alt="Bộ trưởng Mai Tiến Dũng: Ăn 1 cái kẹo chocolate cõng 13 giấy phép thì đau hết cả răng - Ảnh 1." src="https://khds.1cdn.vn/2019/01/02/photo-1-1546343892898307312193.jpg" title="Bộ trưởng Mai Tiến Dũng: Ăn 1 cái kẹo chocolate cõng 13 giấy phép thì đau hết cả răng - Ảnh 1." /></div> <div> <p data-placeholder="[nhập chú thích]">Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn ph&ograve;ng Ch&iacute;nh phủ Mai Tiến Dũng trả lời phỏng vấn</p> </div> </div> <p>- <b>Ph&oacute;ng vi&ecirc;n</b>: <i>Thưa Bộ trưởng, nh&igrave;n lại một năm qua v&agrave; hơn nửa chặng đường nhiệm kỳ Ch&iacute;nh phủ mới đ&atilde; đi, Bộ trưởng c&oacute; thể kh&aacute;i qu&aacute;t những điểm nhấn nổi bật trong hoạt động điều h&agrave;nh, chỉ đạo của Ch&iacute;nh phủ đối với khối doanh nghiệp tư nh&acirc;n</i>?</p> <p>+ <b>Bộ trưởng Mai Tiến Dũng</b>: Một trong những điểm nổi bật trong điều h&agrave;nh, chỉ đạo của Ch&iacute;nh phủ trong nhiệm kỳ qua l&agrave; tạo cơ chế thu h&uacute;t c&aacute;c nguồn lực, thu h&uacute;t nguồn vốn tư nh&acirc;n. Trong khi vốn ng&acirc;n s&aacute;ch nh&agrave; nước c&oacute; hạn th&igrave; huy động vốn tư nh&acirc;n rất quan trọng, v&igrave; tư nh&acirc;n chiếm 40% GDP của cả nước, với tr&ecirc;n 600 ngh&igrave;n DN tư nh&acirc;n. Đ&acirc;y l&agrave; quyết định đ&uacute;ng đắn.</p> <p>Để kinh tế tư nh&acirc;n ph&aacute;t triển cũng nhờ ph&aacute;t huy v&agrave; giữ được kỷ cương, li&ecirc;m ch&iacute;nh trong hầu hết cơ quan c&ocirc;ng quyền. Một Ch&iacute;nh phủ h&agrave;nh động, hướng tới người d&acirc;n, hướng tới DN lu&ocirc;n l&agrave; mục ti&ecirc;u của Ch&iacute;nh phủ v&agrave; thời gian qua đ&atilde; thể hiện hết sức hiệu quả.</p> <p>Cụ thể, mệnh lệnh, c&aacute;c nhiệm vụ Ch&iacute;nh phủ, Thủ tướng giao cho c&aacute;c Bộ, ng&agrave;nh địa phương, v&agrave; thực thi của c&aacute;n bộ c&ocirc;ng chức đ&atilde; chuyển biến rất mạnh. Kh&ocirc;ng ri&ecirc;ng g&igrave; với cơ quan ở trung ương m&agrave; chuyển từ trung ương tới Bộ, ng&agrave;nh, địa phương.</p> <p>Đặc biệt, DN v&agrave; người d&acirc;n cũng thấy r&otilde; những chuyển biển trong cải c&aacute;ch thủ tục h&agrave;nh ch&iacute;nh, cắt giảm quy định, thể chế chồng ch&eacute;o, tr&oacute;i buộc DN v&agrave; người d&acirc;n... Việc gỡ bỏ r&agrave;o cản l&agrave; x&atilde; hội v&agrave; DN cần lắm.</p> <p>V&agrave; vừa qua, với tinh thần quyết liệt từ Ch&iacute;nh phủ, cả nước đ&atilde; cắt giảm hơn 6.000 thủ tục kiểm tra chuy&ecirc;n ng&agrave;nh, vượt hơn 36% chỉ ti&ecirc;u, tiết kiệm hơn 11,6 triệu ng&agrave;y c&ocirc;ng, tương đương khoảng hơn 5.400 tỉ đồng. Cắt được hơn 3.000 điều kiện kinh doanh, tiết kiệm khoảng 1.000 tỉ đồng... Cho n&ecirc;n tất cả phải c&aacute;ch c&aacute;ch v&igrave; y&ecirc;u cầu của DN, của người d&acirc;n v&agrave; cải c&aacute;ch phải rất thực chất.</p> <p>Tuy nhi&ecirc;n, t&ocirc;i cho rằng ở một số nơi việc cắt bỏ thủ tục vẫn cơ học, bỏ c&aacute;i n&agrave;y nhưng lại sinh ra những quy chuẩn, ti&ecirc;u chuẩn kh&aacute;c cho n&ecirc;n vẫn phải kiểm ra. Hay một cấp vụ m&agrave; ban h&agrave;nh văn bản quy định cho cả nước phải thực hiện, như vậy l&agrave; sai thẩm quyền. Cho n&ecirc;n, phải cải c&aacute;ch mạnh mẽ, l&agrave;m li&ecirc;n tục, l&agrave;m cương quyết, l&agrave;m rắn.</p> <p>L&agrave;m rắn ở đ&acirc;y nghĩa l&agrave; đi v&agrave;o cụ thể. Như trường hợp 1 c&aacute;i kẹo chocolate m&agrave; 13 giấy ph&eacute;p. Ăn c&aacute;i kẹo thế n&agrave;y th&igrave; đau hết cả răng th&igrave; l&agrave;m sao ăn được n&ecirc;n phải l&agrave;m.</p> <p>Hay nhiều nơi rất h&igrave;nh thức, c&ocirc;ng bố dịch vụ c&ocirc;ng cấp 3-4 nhưng hồ sơ vẫn &ldquo;chạy bộ&rdquo; về sở, giải quyết bao nhi&ecirc;u h&ocirc;m rồi mới đ&oacute;ng dẫu mang đến để trả. Thế th&igrave; kh&ocirc;ng phải, kh&ocirc;ng minh bạch được.</p> <p>Cải c&aacute;ch phải l&ecirc;n tục, quyết liệt, d&ugrave; biết đ&acirc;y l&agrave; vấn đề rất kh&oacute;. Mọi người phải nhớ rằng cải c&aacute;ch ch&iacute;nh l&agrave; dư địa cho tăng trưởng mạnh v&igrave; sẽ th&aacute;o gỡ kh&oacute; khăn, cắt giảm chi ph&iacute;, th&uacute;c đẩy gia nhập thị trường của DN...</p> <p>Tới đ&acirc;y sẽ th&agrave;nh lập th&ecirc;m một số bộ phận của Hội đồng tư vấn cải c&aacute;ch thủ tục của Thủ tướng. C&ugrave;ng với đ&oacute; l&agrave; thường xuy&ecirc;n nghe DN, c&aacute;c hiệp hội DN vướng c&aacute;i g&igrave;, kh&oacute; khăn c&aacute;i g&igrave;, điều g&igrave;, khoản g&igrave; ở văn bản n&agrave;o đang vướng để giải quyết.</p> <p>- <i>Thủ tướng Nguyễn Xu&acirc;n Ph&uacute;c vừa c&oacute; chỉ đạo kiểm tra sự ph&aacute;t triển của kinh tế tư nh&acirc;n để c&oacute; cơ chế, ch&iacute;nh s&aacute;ch hộ trợ kịp thời cho khối doanh nghiệp quan trọng n&agrave;y ph&aacute;t triển. Theo &ocirc;ng nh&agrave; nước cần l&agrave;m g&igrave; để kinh tế tư nh&acirc;n ph&aacute;t triển mạnh mẽ hơn nữa</i>?</p> <p>+ Về ph&aacute;t triển kinh tế tư nh&acirc;n, h&agrave;nh lang ph&aacute;p l&yacute; đ&atilde; kh&aacute; r&otilde;. Cụ thể, Trung ương c&oacute; nghị quết về ph&aacute;t triển kinh tế tư nh&acirc;n v&agrave; Quốc hội cũng ban h&agrave;nh những luật để ph&aacute;t triển kinh tế tư nh&acirc;n. L&atilde;nh đạo Đảng, nh&agrave; nước lu&ocirc;n xem kinh tế tư nh&acirc;n l&agrave; nền tảng quan trọng.</p> <p>Năm 2018, c&oacute; hơn 131.000 DN mới th&agrave;nh lập, nhưng số đ&oacute;ng cửa, tạm dừng, số kh&oacute; khăn khi tiếp cận với đất đai, t&iacute;n dụng&hellip; cũng cao. Cả nước c&oacute; 5 triệu hộ kinh doanh nhưng nếu ch&uacute;ng ta kh&ocirc;ng c&oacute; ch&iacute;nh s&aacute;ch khuyến kh&iacute;ch chuyển sang c&ocirc;ng ty th&igrave; cơ sở kh&oacute; l&agrave;m ăn lớn v&agrave; nguồn thu thuế cũng hạn chế.</p> <p>V&igrave; vậy, nh&agrave; nước cần phải c&oacute; ch&iacute;nh s&aacute;ch r&otilde; hơn, mạnh hơn. Thủ tướng cũng đ&atilde; giao cho Bộ Kế hoạch v&agrave; Đầu tư v&agrave; c&aacute;c cơ quan nghi&ecirc;n cứu cơ chế ch&iacute;nh s&aacute;ch. C&aacute;c chuy&ecirc;n gia c&oacute; &yacute; kiến cho rằng, phải xem x&eacute;t ch&iacute;nh s&aacute;ch thuế để khuyến kh&iacute;ch họ tham gia ban đầu, rồi c&oacute; g&oacute;i t&iacute;n dụng để họ tiếp cận tốt hơn&hellip;</p> <p>Chắc chắn trong thời gian tới đ&acirc;y, Thủ tướng sẽ c&oacute; những chỉ đạo đi v&agrave;o những quyết s&aacute;ch rất cụ thể để x&acirc;y dựng nghị định hỗ trợ cho c&aacute;c DN khởi nghiệp s&aacute;ng tạo. Ch&uacute;ng ta n&oacute;i nhiều đến DN khởi nghiệp s&aacute;ng tạo nhưng nếu kh&ocirc;ng c&oacute; ch&iacute;nh s&aacute;ch cụ thể th&igrave; sẽ kh&ocirc;ng đạt được mục ti&ecirc;u đề ra, nhất l&agrave; ch&uacute;ng ta đặt ra mục ti&ecirc;u đến năm 2020 c&oacute; 1 triệu DN.</p> <p>- <i>Như Bộ trưởng vừa n&oacute;i đến 5 triệu hộ kinh doanh, phải chăng họ kh&ocirc;ng chịu lớn do thiếu niềm tin v&agrave;o việc thực thi cơ chế, ch&iacute;nh s&aacute;ch của cơ quan c&ocirc;ng quyền</i>?</p> <p>+ Ch&uacute;ng ta c&oacute; h&agrave;nh lang ph&aacute;p l&yacute; v&agrave; c&oacute; ch&iacute;nh s&aacute;ch nhưng l&agrave; chưa đủ sức hấp dẫn cho 5 triệu hộ kinh doanh c&aacute; thể để họ chuyển sang DN. Việc thực thi của c&aacute;n bộ c&ocirc;ng chức l&agrave; vấn đề quan trọng. V&iacute; dụ, năm 2017, Thủ tướng ra chỉ thị y&ecirc;u cầu chỉ được thanh tra, kiểm tra 1 lần mỗi năm, nhưng thực tế c&aacute;c DN vẫn k&ecirc;u ca, ph&agrave;n n&agrave;n l&ecirc;n l&agrave; vẫn bị nhiều cơ quan thanh tra, kiểm tra chồng ch&eacute;o. Đ&uacute;ng l&agrave; cũng phải thắng thắn nh&igrave;n nhận c&oacute; c&acirc;u chuyện về l&ograve;ng tin.</p> <p>- <i>Ng&acirc;n h&agrave;ng Thế giới vừa c&oacute; đ&aacute;nh gi&aacute; tụt hạng chỉ số m&ocirc;i trường đầu tư kinh doanh của Việt Nam, xin Bộ trưởng cho biết Ch&iacute;nh phủ sẽ đề ra giải ph&aacute;p g&igrave; cho năm 2019</i>?</p> <p>+ Năm 2018, chỉ số m&ocirc;i trường kinh doanh của Việt Nam bị tụt hạng so với 2 năm trước. Trong 10 chỉ số th&agrave;nh phần th&igrave; c&oacute; 6 chỉ số tăng điểm, 3 chỉ số giữ nguy&ecirc;n v&agrave; 1 chỉ số giảm. Trong khi c&aacute;c nước cũng rất cải c&aacute;ch nhưng Việt Nam th&igrave; kh&ocirc;ng bằng n&ecirc;n tụt điểm. Nguy&ecirc;n nh&acirc;n l&agrave; li&ecirc;n quan đến tiếp cận t&iacute;n dụng, số lượng giải thể DN, ph&aacute; sản DN, bảo vệ DN chưa được quan t&acirc;m đ&uacute;ng mức. DN vẫn ph&agrave;n n&agrave;n rất nhiều.</p> <p>Hiện nay Việt Nam đứng thứ 6 trong xếp hạng ASEAN, đứng kế cận l&agrave; Indonesia, Việt Nam 5,38 điểm th&igrave; Indonesia l&agrave; 5,86 điểm. Mặc d&ugrave; ch&uacute;ng ta tăng điểm giữ hạng, nhưng so với c&aacute;c nước xung quanh th&igrave; ch&uacute;ng ta kh&ocirc;ng bằng, bước đi của họ d&agrave;i hơn.</p> <p>Cho n&ecirc;n tới đ&acirc;y sẽ ban h&agrave;nh Nghị quyết 02 thay cho nghị quyết 19 của c&aacute;c năm. Nghị quyết 02 tới rất quan t&acirc;m đến vấn đề thanh to&aacute;n điện tử, dứt kho&aacute;t phải l&agrave;m bằng được. Phải ban h&agrave;nh được c&aacute;c chỉ số định lượng để so s&aacute;nh, v&iacute; dụ phải biết bộ n&agrave;y cải c&aacute;ch đang đạt chỉ số bao nhi&ecirc;u, lĩnh vực n&agrave;y đang đạt chỉ số bao nhi&ecirc;u, phải định lượng được chứ kh&ocirc;ng phải định t&iacute;nh để sau n&agrave;y c&oacute; so s&aacute;ch l&agrave; tại sao xuống hạng.</p> <p>- <i>Phương ch&acirc;m 2019 nhấn mạnh yếu tố bứt ph&aacute; để về đ&iacute;ch, vậy bứt ph&aacute; những vấn đề g&igrave;, thưa Bộ trưởng</i>?</p> <p>+ Trước hết l&agrave; vấn đề li&ecirc;n quan kỷ cương, li&ecirc;m ch&iacute;nh trong bộ m&aacute;y c&ocirc;ng quyền l&agrave; phải xuy&ecirc;n suốt. Năm 2019 đặt y&ecirc;u cầu s&aacute;ng tạo, bứt ph&aacute;, ph&aacute;t triển mang t&iacute;nh hiệu quả. V&agrave;o thời gian cuối của nhiệm kỳ th&igrave; bứt ph&aacute; rất quan trọng v&agrave; do VPCP đ&atilde; đề xuất. Bứt ph&aacute; n&agrave;y rất rộng nhưng tựu lại l&agrave; trong x&acirc;y dựng thể chế, cơ chế ch&iacute;nh s&aacute;ch, mạnh mẽ trong ph&acirc;n cấp, ph&acirc;n quyền, r&otilde; nghĩa, r&otilde; tr&aacute;ch nhiệm.</p> <p>Cụ thể như tiến h&agrave;nh sửa đổi 1 luật mất rất nhiều thời gian, n&ecirc;n sửa theo hướng c&aacute;i g&igrave; vướng mắc nhất th&igrave; sửa trước, kh&ocirc;ng mang t&iacute;nh dỡ tung ra rất kh&oacute; l&agrave;m. Đột ph&aacute; về cơ chế ch&iacute;nh s&aacute;ch phải rất mạnh mẽ.</p> <p>Hay ch&uacute;ng ta c&oacute; 5 triệu hộ kinh doanh c&aacute; thể, nếu kh&ocirc;ng c&oacute; cơ chế bứt ph&aacute; th&igrave; kh&ocirc;ng ai chuyển sang DN.</p> <p>Tổng B&iacute; thư, Chủ tịch nước Nguyễn Ph&uacute; Trọng y&ecirc;u cầu c&aacute;c chỉ ti&ecirc;u ph&aacute;t triển kinh tế - x&atilde; hội năm 2019 phải cao hơn 2018. Bứt ph&aacute; l&agrave; cả sự quyết t&acirc;m của cả đội ngũ c&aacute;n bộ c&ocirc;ng chức, cả hệ thống ch&iacute;nh trị chứ kh&ocirc;ng ri&ecirc;ng cơ quan Ch&iacute;nh phủ. Năm 2019 phải l&agrave;m tốt c&ocirc;ng t&aacute;c thanh to&aacute;n điện tử, để như hiện nay l&agrave; kh&ocirc;ng ổn, phải c&oacute; li&ecirc;n kết, c&oacute; dịch vụ c&ocirc;ng trực tuyến minh bạch, c&ocirc;ng khai v&agrave; giảm tham nhũng vặt<b>&hellip;</b></p> <p><b>Kiểm tra một số bộ ng&agrave;nh, địa phương về kinh tế tư nh&acirc;n </b></p> <p>Thủ tướng Nguyễn Xu&acirc;n Ph&uacute;c cho biết &ocirc;ng đ&atilde; trao đổi với l&atilde;nh đạo Ban Kinh tế Trung ương về việc phối hợp kiểm tra một số ng&agrave;nh, địa phương về ph&aacute;t triển kinh tế tư nh&acirc;n, nhất l&agrave; c&aacute;c địa phương trọng điểm.</p> <p>Thủ tướng y&ecirc;u cầu tiếp tục thiện văn bản quy phạm ph&aacute;p luật, khung ph&aacute;p l&yacute; để ph&aacute;t triển kinh tế tư nh&acirc;n. C&aacute;c cấp, c&aacute;c ng&agrave;nh, c&aacute;c địa phương tạo mọi điều kiện thuận lợi như về vốn, đất đai&hellip; để kinh tế tư nh&acirc;n ph&aacute;t triển.</p> <p>Theo b&aacute;o c&aacute;o của Bộ Kế hoạch v&agrave; Đầu tư về thực hiện Nghị quyết 10 của Trung ương về ph&aacute;t triển kinh tế tư nh&acirc;n, nguồn lực cho khu vực n&agrave;y dần được khơi th&ocirc;ng. Dư nợ t&iacute;n dụng của khu vực kinh tế tư nh&acirc;n li&ecirc;n tục tăng qua c&aacute;c năm v&agrave; chiếm tỷ trọng kh&aacute; lớn trong tổng dư nợ t&iacute;n dụng to&agrave;n hệ thống.</p> <p>Đến th&aacute;ng 9-2018, l&agrave; 87,35%. Ch&iacute;nh phủ đ&atilde; chỉ đạo triển khai nhiều giải ph&aacute;p th&uacute;c đẩy ph&aacute;t triển lĩnh vực n&agrave;y, trong đ&oacute; c&oacute; xử l&yacute; kiến nghị của DN.</p>

Theo soha.vn
back to top