40.000 người tiêm thử nghiệm vaccine Sputnik

NgaTừ ngày 9/9, Nga bắt đầu tiêm vaccine Sputnik V phòng Covid-19 cho các tình nguyện viên tại thành phố Moskva.

<div> <p style="text-align: justify;">Ph&oacute; thị trưởng Moskva Anastasia Rakova, chịu tr&aacute;ch nhiệm về ph&aacute;t triển x&atilde; hội, cho biết: &quot;Những người đầu ti&ecirc;n tham gia chương tr&igrave;nh thử nghiệm đ&atilde; được chủng ngừa tại c&aacute;c ph&ograve;ng kh&aacute;m trong th&agrave;nh phố&quot;.</p> <p style="text-align: justify;">Theo cổng th&ocirc;ng tin th&agrave;nh phố Moskva, khoảng 40.000 người đ&atilde; tham gia ti&ecirc;m chủng. Điều kiện để trở th&agrave;nh t&igrave;nh nguyện vi&ecirc;n l&agrave; chưa từng mắc Covid-19, kh&ocirc;ng mang thai hoặc đang cố gắng c&oacute; con. Mỗi người d&ugrave;ng hai mũi vaccine, c&aacute;ch nhau khoảng 21 ng&agrave;y.</p> <p style="text-align: justify;">Đ&acirc;y l&agrave; &quot;thử nghiệm sau đăng k&yacute;&quot;. Giới chức y tế cho biết t&igrave;nh nguyện vi&ecirc;n sẽ được theo d&otilde;i chặt chẽ th&ocirc;ng qua một ứng dụng chuy&ecirc;n biệt.</p> <p style="text-align: justify;">Vaccine Sputnik V, do Viện nghi&ecirc;n cứu Gamaleya ph&aacute;t triển, được Nga ph&ecirc; duyệt ng&agrave;y 11/8, t&agrave;i trợ bởi Quỹ Đầu tư Trực tiếp của Nga. Đ&acirc;y l&agrave; vaccine Covid-19 đầu ti&ecirc;n tr&ecirc;n thế giới được cấp ph&eacute;p v&agrave; g&acirc;y nhiều ho&agrave;i nghi về hiệu quả cũng như độ an to&agrave;n do chỉ mới thử nghiệm l&acirc;m s&agrave;ng tr&ecirc;n v&agrave;i chục người.</p> <p style="text-align: justify;">Theo truyền th&ocirc;ng nh&agrave; nước, con g&aacute;i của Tổng thống Vladimir Putin, v&agrave; Thị trưởng Moskva, Sergei Sobyanin, l&agrave; những người đầu ti&ecirc;n sử dụng vaccine.</p> <p style="text-align: justify;">Nga cũng sẽ sớm ti&ecirc;m chủng vaccine n&agrave;y cho nh&oacute;m lao động tuyến đầu, bao gồm c&aacute;c nh&acirc;n vi&ecirc;n y tế, lực lượng bi&ecirc;n ph&ograve;ng, gi&aacute;o vi&ecirc;n... Tất cả nhận vaccine tr&ecirc;n cơ sở tự nguyện, được gi&aacute;m s&aacute;t chặt chẽ.</p> <figure class="tplCaption" data-size="true" itemprop="associatedMedia image" itemscope="" itemtype="http://schema.org/ImageObject"> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> </figure> </div> <meta content="https://i1-suckhoe.vnecdn.net/2020/09/10/2020-09-09t000000z-501931205-m-5752-6555-1599704729.jpg?w=0&amp;h=0&amp;q=100&amp;dpr=2&amp;fit=crop&amp;s=4ZZFpofHKPBSNDJEGeQyHg" itemprop="url" /> <meta content="1200" itemprop="width" /> <meta content="799" itemprop="height" /> <meta content="" itemprop="href" /> <div style="text-align: justify;"><picture><source data-srcset="https://khds.1cdn.vn/2020/09/10/68/i1-suckhoe-vnecdn-net_2020-09-09t000000z-501931205-m-5752-6555-1599704729.jpg 1x, https://i1-suckhoe.vnecdn.net/2020/09/10/2020-09-09t000000z-501931205-m-5752-6555-1599704729.jpg?w=1020&amp;h=0&amp;q=100&amp;dpr=1&amp;fit=crop&amp;s=yiEELVpjiOOTepfCB79Ueg 1.5x, https://i1-suckhoe.vnecdn.net/2020/09/10/2020-09-09t000000z-501931205-m-5752-6555-1599704729.jpg?w=680&amp;h=0&amp;q=100&amp;dpr=2&amp;fit=crop&amp;s=3KNfr7WLy20P6OOcudyTlg 2x" /><img alt="Vaccine Sputnik V được Viện Nghiên cứu Gamaleya phát triển. Ảnh: Reuters" src="https://khds.1cdn.vn/2020/09/10/68/i1-suckhoe-vnecdn-net_2020-09-09t000000z-501931205-m-5752-6555-1599704729.jpg" /></picture></div> <figcaption itemprop="description"> <p style="text-align: justify;">Vaccine Sputnik V được Viện Nghi&ecirc;n cứu Gamaleya ph&aacute;t triển. Ảnh:<em> Reuters</em></p> </figcaption> <p style="text-align: justify;">Nga từng khiến c&aacute;c chuy&ecirc;n gia phương T&acirc;y lo ngại khi ph&ecirc; duyệt Sputnik V m&agrave; chưa ho&agrave;n th&agrave;nh to&agrave;n bộ c&aacute;c bước thử nghiệm l&acirc;m s&agrave;ng. Đến ng&agrave;y 4/9, nước n&agrave;y đ&atilde; c&ocirc;ng bố kết quả thử nghiệm giai đoạn 1 v&agrave; 2 tr&ecirc;n Tạp ch&iacute; Y khoa Lancet. Theo đ&oacute;, tất cả 76 t&igrave;nh nguyện vi&ecirc;n tham gia đều c&oacute; đ&aacute;p ứng miễn dịch dịch thể v&agrave; tế b&agrave;o ổn định. Tuy nhi&ecirc;n, nhiều nh&agrave; khoa học cho rằng quy m&ocirc; thử nghiệm qu&aacute; nhỏ để chứng minh t&iacute;nh an to&agrave;n v&agrave; hiệu quả của sản phẩm.</p> <p style="text-align: justify;">Thử nghiệm giai đoạn ba cũng bắt đầu h&ocirc;m 9/9, với những điều kiện nghi&ecirc;m ngặt hơn như sử dụng giả dược, c&oacute; nh&oacute;m đối chứng.</p> <p style="text-align: justify;">Sputnik V dựa tr&ecirc;n c&ocirc;ng nghệ vector, từng được sử dụng để điều chế vaccine Ebola v&agrave; MERS. Vector l&agrave; một virus v&ocirc; hại, thiếu đi đoạn gene gi&uacute;p t&aacute;i tổ hợp, tự nh&acirc;n l&ecirc;n, được c&aacute;c nh&agrave; khoa học d&ugrave;ng để vận chuyển vật chất di truyền của một loại virus kh&aacute;c v&agrave;o tế b&agrave;o người. Từ đ&oacute;, hệ miễn dịch sẽ nhận biết mầm bệnh, sản sinh kh&aacute;ng thể hoặc tế b&agrave;o T (tế b&agrave;o miễn dịch) để tự bảo vệ.</p> <p style="text-align: justify;">Thế giới c&oacute; hơn 150 loại vaccine đang được ph&aacute;t triển, 9 trong số đ&oacute; đ&atilde; tiến đến thử nghiệm l&acirc;m s&agrave;ng giai đoạn 3. Hai vaccine được ph&ecirc; duyệt khẩn cấp thuộc về Nga v&agrave; Trung Quốc.</p> <p style="text-align: justify;">Nga cho biết năng lực sản xuất vaccine v&agrave;o khoảng 500 triệu liều mỗi năm.</p> <p style="text-align: justify;">T&iacute;nh đến ng&agrave;y 10/9, nước n&agrave;y ghi nhận hơn một triệu ca nhiễm nCoV v&agrave; 18.305 người tử vong. T&igrave;nh h&igrave;nh dịch tễ tương đối ổn định trong những th&aacute;ng gần đ&acirc;y.</p> <p style="text-align: justify;">(Theo <em>AFP</em>)</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p>

Theo vnexpress.net
back to top