'Hà Nội ngày càng ô nhiễm vì không gom được nước thải'

Thủ đô không có hệ thống thu gom nước thải nên "đô thị càng phát triển thì sông, hồ càng ô nhiễm".

<div> <p style="text-align: justify;">PGS.TS Trần Đức Hạ - Viện trưởng Viện nghi&ecirc;n cứu cấp tho&aacute;t nước v&agrave; m&ocirc;i trường, c&oacute; cuộc trao đổi với <em>VnExpress </em>xung quanh thực trạng <span>nước thải sinh hoạt</span>&nbsp;ở H&agrave; Nội.</p> <p style="text-align: justify;"><em><em>-&nbsp; Theo thống k&ecirc; của C&ocirc;ng ty tho&aacute;t nước H&agrave; Nội,</em><span>&nbsp;78% nước thải tr&ecirc;n địa b&agrave;n xả thẳng ra s&ocirc;ng, hồ, k&ecirc;nh mương m&agrave; kh&ocirc;ng qua xử l&yacute;. &Ocirc;ng nghĩ sao về t&igrave;nh trạng n&agrave;y?</span></em></p> <p style="text-align: justify;">-&nbsp;Chưa thu gom được nước thải - đ&oacute; l&agrave; vấn đề lớn nhất hiện nay của m&ocirc;i trường H&agrave; Nội.&nbsp;Ch&uacute;ng ta biết rằng nước thải sinh hoạt v&agrave; c&ocirc;ng nghiệp xả thẳng ra m&ocirc;i trường l&agrave; nguy&ecirc;n nh&acirc;n ch&iacute;nh khiến c&aacute;c d&ograve;ng s&ocirc;ng trở n&ecirc;n đen đặc, bốc m&ugrave;i h&ocirc;i thối.&nbsp;Muốn xử l&yacute; triệt để nước thải th&igrave; trước hết phải tiến h&agrave;nh thu gom. Nhưng cho đến nay, th&agrave;nh phố chưa c&oacute; dự &aacute;n x&acirc;y dựng hệ thống tho&aacute;t nước ri&ecirc;ng n&agrave;o. Với s&ocirc;ng T&ocirc; Lịch, c&aacute;c dự &aacute;n từ trước đến nay chỉ l&agrave; nạo v&eacute;t b&ugrave;n v&agrave; k&egrave; s&ocirc;ng.</p> <p style="text-align: justify;">Để giải quyết vấn đề n&agrave;y, th&agrave;nh phố phải đầu tư hệ thống thu gom, đấu nối từng gia đ&igrave;nh, từng khu d&acirc;n cư, c&ocirc;ng tr&igrave;nh dịch vụ ... dẫn về khu xử l&yacute; tập trung. Đầu tư x&acirc;y dựng hệ thống như vậy y&ecirc;u cầu kinh ph&iacute; lớn, v&agrave; với đ&ocirc; thị mật độ x&acirc;y dựng lớn như H&agrave; Nội sẽ c&oacute; nhiều vấn đề phức tạp. Muốn cải tạo, lắp đặt tuyến cống phải đ&agrave;o đường; k&eacute;o theo h&agrave;ng loạt vấn đề kh&aacute;c về giải tỏa mặt bằng, điều tiết giao th&ocirc;ng. L&agrave;m đường đ&atilde; kh&oacute;, l&agrave;m cống c&ograve;n kh&oacute; hơn nhiều. Kh&oacute; nhất l&agrave; đặt cống, đấu nối v&agrave; thu gom.</p> <p style="text-align: justify;">Nếu kh&ocirc;ng thu gom được, lượng nước thải đổ v&agrave;o s&ocirc;ng, hồ ng&agrave;y c&agrave;ng nhiều. H&agrave; Nội c&agrave;ng x&acirc;y dựng, c&agrave;ng mở rộng th&igrave; nước s&ocirc;ng hồ ng&agrave;y c&agrave;ng &ocirc; nhiễm, đường phố ng&agrave;y c&agrave;ng ngập.</p> <p style="text-align: justify;"><em>- Vậy sao trước đ&acirc;y H&agrave; Nội kh&ocirc;ng đầu tư đồng bộ hệ thống tho&aacute;t nước, t&aacute;ch ri&ecirc;ng nước thải v&agrave; nước mưa để tr&aacute;nh những phức tạp hiện nay?</em></p> <p style="text-align: justify;">- Đ&acirc;y l&agrave; vấn đề do lịch sử để lại. Từ thời Ph&aacute;p thuộc, khi x&acirc;y dựng đ&ocirc; thị H&agrave; Nội, ban đầu người Ph&aacute;p l&agrave;m cống tho&aacute;t nước mưa trước. Do kh&ocirc;ng t&aacute;ch được nước thải ri&ecirc;ng n&ecirc;n cuối c&ugrave;ng lại đổ chung v&agrave;o hệ thống cống ấy. Bản chất của hệ thống tho&aacute;t nước chung ở Việt Nam l&agrave; nước thải đổ v&agrave;o nước mưa. Kh&ocirc;ng ri&ecirc;ng H&agrave; Nội, m&agrave; đa số c&aacute;c th&agrave;nh phố kh&aacute;c đều d&ugrave;ng hệ thống như thế. Chỉ một số khu đ&ocirc; thị mới, x&acirc;y dựng sau n&agrave;y th&igrave; nước mưa v&agrave; nước thải mới được t&aacute;ch ri&ecirc;ng ra, nhưng lại kh&ocirc;ng c&oacute; hệ thống đấu nối dẫn về nh&agrave; m&aacute;y xử l&yacute;.</p> <table align="center" border="0" cellpadding="3" cellspacing="0"> <tbody> <tr> <td style="text-align: justify;"><img alt="PGS.TS Trần Đức Hạ, Viện trưởng Viện nghiên cứu Cấp thoát nước và Môi trường. Ảnh: Trần Huấn." src="https://khds.1cdn.vn/2019/11/01/pgstranducha-2804-1571890712-5965-1573639432.jpg" /></td> </tr> <tr> <td> <p style="text-align: justify;">PGS.TS Trần Đức Hạ, Viện trưởng Viện nghi&ecirc;n cứu Cấp tho&aacute;t nước v&agrave; M&ocirc;i trường. Ảnh: <em>Trần Huấn</em>.</p> </td> </tr> </tbody> </table> <p style="text-align: justify;">Việc trộn lẫn như tr&ecirc;n khiến khối lượng nước thải tập trung về c&aacute;c nh&agrave; m&aacute;y xử l&yacute; lớn hơn, chế độ hoạt động c&aacute;c c&ocirc;ng tr&igrave;nh xử l&yacute; kh&ocirc;ng ổn định, kinh ph&iacute; xử l&yacute; tốn k&eacute;m hơn. Ngo&agrave;i ra, một phần nước thải kh&ocirc;ng được xử l&yacute;, mặc d&ugrave; đ&atilde; được h&ograve;a trộn với nước mưa khi mưa to nhưng khi tr&agrave;n v&agrave;o s&ocirc;ng, hồ vẫn tiếp tục g&acirc;y &ocirc; nhiễm nguồn nước.</p> <p style="text-align: justify;">Cho đến nay, H&agrave; Nội mới chỉ c&oacute; dự &aacute;n Nh&agrave; m&aacute;y xử l&yacute; nước thải Y&ecirc;n X&aacute; (Thanh Tr&igrave;) đang x&acirc;y dựng l&agrave; t&iacute;nh đến việc thi c&ocirc;ng một đường ống gom nước thải d&agrave;i 52 km, đường k&iacute;nh 1,8 &ndash; 2 m, nằm s&acirc;u dưới đất 8 &ndash; 15 m, dẫn trực tiếp về nh&agrave; m&aacute;y xử l&yacute;. Dự &aacute;n n&agrave;y được đầu tư 16.200 tỷ đồng, t&iacute;nh thu gom, xử l&yacute; nước thải sinh hoạt cho 7 quận, huyện gồm: Ba Đ&igrave;nh, Nam Từ Li&ecirc;m, Đống Đa, Thanh Xu&acirc;n, Ho&agrave;ng Mai, H&agrave; Đ&ocirc;ng, Thanh Tr&igrave; v&agrave; c&aacute;c con s&ocirc;ng T&ocirc; Lịch, s&ocirc;ng Lừ, s&ocirc;ng Nhuệ.&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;"><em>- &Ocirc;ng nhận định thế n&agrave;o về năng lực xử l&yacute; nước thải của H&agrave; Nội hiện nay?</em></p> <p style="text-align: justify;">- Th&agrave;nh phố hiện c&oacute; 6 nh&agrave; m&aacute;y xử l&yacute; nước thải nội đ&ocirc;. Chỉ c&oacute; c&aacute;c nh&agrave; m&aacute;y: Bảy Mẫu, Kim Li&ecirc;n, Tr&uacute;c Bạch l&agrave; c&oacute; thể hoạt động hết c&ocirc;ng suất, bởi thu gom được phần lớn nước thải trong lưu vực để xử l&yacute;.</p> <p style="text-align: justify;">C&aacute;c nh&agrave; m&aacute;y như Hồ T&acirc;y chỉ xử l&yacute; được khoảng 8.000 m3/ng&agrave;y đ&ecirc;m, trong khi c&ocirc;ng suất thiết kế l&agrave; 15.000 m3/ng&agrave;y đ&ecirc;m; nh&agrave; m&aacute;y Bắc Thăng Long &ndash; V&acirc;n Tr&igrave; c&ocirc;ng suất 42.000 m3/ng&agrave;y đ&ecirc;m, chỉ xử l&yacute; được khoảng 7.000 m3 (15% c&ocirc;ng suất thiết kế). C&aacute;c nh&agrave; m&aacute;y n&agrave;y kh&ocirc;ng hoạt động hết c&ocirc;ng suất, v&igrave; hệ thống cống bao chưa được ho&agrave;n thiện, chưa đấu nối được nước thải v&agrave;o hệ thống thu gom tập trung.&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;">Ngo&agrave;i ra, nh&agrave; m&aacute;y xử l&yacute; Y&ecirc;n Sở c&ocirc;ng suất 200.000 m3/ng&agrave;y đ&ecirc;m, nhưng phải lấy trực tiếp nước thải từ c&aacute;c s&ocirc;ng tho&aacute;t nước Kim Ngưu v&agrave; S&eacute;t để xử l&yacute;. Việc lấy trực tiếp nước thải từ c&aacute;c s&ocirc;ng n&agrave;y, theo t&ocirc;i l&agrave; chưa đ&uacute;ng về c&aacute;ch tiếp cận để giải quyết vấn đề.&nbsp;Th&ocirc;ng thường nước thải phải thu gom về nh&agrave; m&aacute;y để xử l&yacute; đạt quy chuẩn m&ocirc;i trường rồi mới xả ra s&ocirc;ng hồ; kh&ocirc;ng ai xả nước thải v&agrave;o s&ocirc;ng rồi xử l&yacute; trong đ&oacute; cả.&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;"><em>- Để giải quyết vấn đề nước thải th&igrave; H&agrave; Nội n&ecirc;n bắt đầu từ đ&acirc;u ?</em></p> <p style="text-align: justify;">- Từ năm 1998 đến nay H&agrave; Nội đ&atilde; triển khai nhiều dự &aacute;n tho&aacute;t nước v&agrave; vệ sinh m&ocirc;i trường, đạt được một số kết quả nhất định như cải thiện được t&igrave;nh trạng &uacute;ng ngập lưu vực s&ocirc;ng T&ocirc; Lịch, diện t&iacute;ch 77,5 km2; giải quyết được vấn đề &ocirc; nhiễm cho nhiều hồ đ&ocirc; thị... Tuy nhi&ecirc;n, t&ocirc;i cho rằng năng lực quản l&yacute; c&aacute;c dự &aacute;n tho&aacute;t nước v&agrave; hạ tầng của H&agrave; Nội c&ograve;n hạn chế, cần học hỏi th&ecirc;m kinh nghiệm của TP HCM, B&igrave;nh Dương... Đơn cử nh&agrave; m&aacute;y xử l&yacute; nước thải Y&ecirc;n X&aacute; (Thanh Tr&igrave;) đ&atilde; khởi c&ocirc;ng được ba năm, dự kiến ho&agrave;n th&agrave;nh năm 2020 nhưng đến nay mới được 10% c&ocirc;ng việc. Th&agrave;nh phố cần cải thiện năng lực quản l&yacute; để những c&ocirc;ng tr&igrave;nh li&ecirc;n quan đến vấn đề m&ocirc;i trường như tr&ecirc;n kh&ocirc;ng bị chậm trễ nữa.</p> <p style="text-align: justify;">Đối với vấn đề &ocirc; nhiễm nước thải, c&aacute;c nh&agrave; m&aacute;y xử l&yacute; nước thải tập trung đ&atilde; được quy hoạch. Tuy nhi&ecirc;n, trong đ&ocirc; thị v&agrave; v&ugrave;ng ven đ&ocirc; vẫn c&oacute; c&aacute;c điểm xả thải ph&acirc;n t&aacute;n, kh&ocirc;ng đấu nối tập trung được th&igrave; phải lắp đặt hệ thống xử l&yacute; tại chỗ, hoặc x&acirc;y c&aacute;c trạm xử l&yacute; nước thải quy m&ocirc; vừa v&agrave; nhỏ. Nước sạch sau xử l&yacute; đảm bảo quy chuẩn m&ocirc;i trường th&igrave; bổ cập v&agrave;o s&ocirc;ng, hồ nội th&agrave;nh.</p> <table align="center" border="0" cellpadding="3" cellspacing="0"> <tbody> <tr> <td style="text-align: justify;"><img alt="Hệ thống tiêu thoát, xử lý nước thải - phần âm của Hà Nội hiện chưa theo kịp phần dương - đô thị hóa mạnh mẽ. Ảnh: Ngọc Thành." src="https://khds.1cdn.vn/2019/11/01/tolich-1743-1571890713-3742-1573639433.jpg" /></td> </tr> <tr> <td> <p style="text-align: justify;">S&ocirc;ng T&ocirc; Lịch &ocirc; nhiễm chảy qua nhiều khu d&acirc;n cư ở H&agrave; Nội.&nbsp;Ảnh: <em>Ngọc Th&agrave;nh.</em></p> </td> </tr> </tbody> </table> <p style="text-align: justify;">Thực tế, tốc độ x&acirc;y dựng hệ thống hạ tầng kh&ocirc;ng bao giờ theo kịp tốc độ đ&ocirc; thị h&oacute;a. C&aacute;c nước ph&aacute;t triển cũng vậy th&ocirc;i. Nhưng họ c&oacute; tiềm lực v&agrave; c&oacute; một chiến lược r&otilde; r&agrave;ng để giải quyết. C&ograve;n H&agrave; Nội th&igrave; chưa l&agrave;m được, n&ecirc;n c&aacute;c khu đ&ocirc; thị mới x&acirc;y cứ mưa l&agrave; ngập lụt, nước thải, nước mưa kh&ocirc;ng biết tho&aacute;t đi đ&acirc;u. C&aacute;ch tiếp cận phải l&agrave; tập trung đầu tư x&acirc;y dựng hệ thống hạ tầng trước khi x&acirc;y dựng c&ocirc;ng tr&igrave;nh v&agrave; nh&agrave; ở.</p> <p style="text-align: justify;"><em>- Vậy H&agrave; Nội cần bao nhi&ecirc;u năm nữa để khắc phục t&igrave;nh trạng &ocirc; nhiễm do nước thải hiện nay?</em></p> <p style="text-align: justify;">- H&agrave; Nội đ&atilde; c&oacute; quy hoạch tổng thể hệ thống tho&aacute;t nước đến năm 2030 v&agrave; tầm nh&igrave;n đến 2050 (quy hoạch 725). Mục ti&ecirc;u ch&iacute;nh quyền thủ đ&ocirc; đề ra l&agrave; đến 2030 giải quyết được phần lớn &ocirc; nhiễm m&ocirc;i trường do nước thải v&agrave; ngập lụt đ&ocirc; thị; đến năm 2050, đạt th&agrave;nh phố xanh, sạch, đẹp. Để đạt mục ti&ecirc;u n&agrave;y th&igrave; t&igrave;nh trạng &ocirc; nhiễm nước s&ocirc;ng, hồ v&agrave; &uacute;ng ngập như hiện nay phải được khắc phục triệt để.</p> <p style="text-align: justify;">Tuy nhi&ecirc;n, H&agrave; Nội c&oacute; đủ nguồn lực để thực hiện c&aacute;c mục ti&ecirc;u trong quy hoạch tho&aacute;t nước n&agrave;y hay kh&ocirc;ng l&agrave; c&acirc;u hỏi rất kh&oacute; trả lời.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> </div> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p>

Theo vnexpress.net
Tràn lan rác thải ô nhiễm vùng ven đô Hà Nội

Tràn lan rác thải ô nhiễm vùng ven đô Hà Nội

Nhiều vị trí đất trống ven đô Hà Nội được “tận dụng” làm bãi chứa rác thải không đúng quy định. Rác không được phân loại, bốc mùi hôi thối, bủa vây khu dân cư. Thậm chí, rác được đốt trực tiếp, tạo ra luồng khói ô nhiễm, ngột ngạt.
back to top