Đà Nẵng sử dụng kỹ thuật Elisa ‘chưa từng có’ truy tìm nguồn lây COVID-19

Bộ Y tế cho biết sáng 26/7, Viện Vệ sinh dịch tễ T.Ư đã hỗ trợ Đà Nẵng tập huấn cho cán bộ, nhân viên y tế, nhân viên CDC Đà Nẵng những kiến thức, kỹ năng cơ bản, cần thiết để tìm kiếm những người có nguy cơ lây nhiễm. Khoảng 2.200 nhân viên y tế Bệnh viện Đà Nẵng sẽ được xét nghiệm kháng thể bằng kỹ thuật Elisa lần đầu được triển khai tại Việt Nam.

<div> <p><span>PGS.TS Trần Như Dương, Ph&oacute; Viện trưởng Viện Vệ sinh dịch tễ T.Ư, Đội trưởng Đội điều tra gi&aacute;m s&aacute;t dịch do Bộ Y tế th&agrave;nh lập đ&ecirc;m &nbsp;25/7 cho hay mục đ&iacute;ch của hoạt động truy vết trong ph&ograve;ng, chống dịch ch&iacute;nh l&agrave; t&igrave;m kiếm người tiếp x&uacute;c gần với bệnh nh&acirc;n, c&agrave;ng sớm c&agrave;ng tốt để c&aacute;ch ly kịp thời, triệt để, ngăn chặn dịch l&acirc;y lan.</span></p> <p>Đ&atilde; từng c&oacute; nhiều kinh nghiệm trong những lần ph&aacute;t hiện, khoanh v&ugrave;ng, truy vết, dập dịch tại những v&ugrave;ng dịch bị c&aacute;ch ly như Sơn L&ocirc;i, Hạ L&ocirc;i, B&igrave;nh Thuận, &ocirc;ng Dương cho biết, việc truy vết dựa tr&ecirc;n c&aacute;c nguy&ecirc;n tắc, đ&oacute; l&agrave; chạy đua với thời gian, c&agrave;ng sớm c&agrave;ng tốt; c&aacute;c sự kiện, địa điểm hay c&ograve;n gọi l&agrave; mốc dịch tễ v&agrave; từng người tiếp x&uacute;c gần cần được truy vết trong khoảng thời gian từ thời điểm 3 ng&agrave;y trước khi bệnh nh&acirc;n khởi ph&aacute;t đến khi bệnh nh&acirc;n được c&aacute;ch ly y tế.</p> <p>C&ugrave;ng với lực lượng được coi l&agrave; đặc nhiệm do Bộ Y tế cứ v&agrave;o hỗ trợ, Đ&agrave; Nẵng đ&atilde; huy động tối đa nguồn nh&acirc;n lực v&agrave; vật lực để đẩy mạnh x&eacute;t nghiệm. Theo đ&oacute;, khoảng 2.200 nh&acirc;n vi&ecirc;n y tế Bệnh viện Đ&agrave; Nẵng sẽ được x&eacute;t nghiệm kh&aacute;ng thể bằng kỹ thuật Elisa lần đầu được triển khai tại Việt Nam.</p> <p>Đội c&ocirc;ng t&aacute;c đặc biệt của Bộ Y tế hỗ trợ địa phương 10.000 bộ test để x&eacute;t nghiệm kh&aacute;ng thể bằng phương ph&aacute;p Elisa. Đ&acirc;y l&agrave; phương ph&aacute;p (kỹ thuật) x&eacute;t nghiệm kh&aacute;ng thể mới chưa từng &aacute;p dụng ở Việt Nam, test thử do Việt Nam chủ động sản xuất.</p> <p>Việc n&agrave;y gi&uacute;p Đ&agrave; Nẵng trong việc truy vết, t&igrave;m kiếm nguồn l&acirc;y nhiễm, ph&aacute;t hiện sớm người mắc để c&oacute; biện ph&aacute;p ứng ph&oacute; kịp thời, ngăn chặn sự l&acirc;y lan ra diện rộng.</p> <p>Phương ph&aacute;p n&agrave;y sau đ&oacute; sẽ được &aacute;p dụng tại Bệnh viện C Đ&agrave; Nẵng (hiện đang c&aacute;ch ly khoảng 1.000 người, trong đ&oacute; c&oacute; gần 1 nửa l&agrave; bệnh nh&acirc;n, số c&ograve;n lại l&agrave; người nh&agrave;, c&aacute;n bộ, nh&acirc;n vi&ecirc;n y tế), c&aacute;c khu du lịch c&oacute; người nước ngo&agrave;i lưu tr&uacute;, nơi cư tr&uacute;, sinh hoạt của&nbsp;bệnh nh&acirc;n 416 v&agrave; 418.</p> <p>B&ecirc;n cạnh đ&oacute;, CDC Đ&agrave; Nẵng cũng đẩy mạnh điều tra dịch tễ, lấy mẫu x&eacute;t nghiệm bằng phương ph&aacute;p PCR đối với c&aacute;c trường hợp tiếp x&uacute;c gần, nguy cơ cao đối với 2 bệnh nh&acirc;n n&agrave;y.</p> <p>Được biết hiện CDC Đ&agrave; Nẵng đ&atilde; x&aacute;c định c&oacute; 294 người tiếp x&uacute;c trực tiếp với bệnh nh&acirc;n 416, kết quả x&eacute;t nghiệm đến s&aacute;ng 26/7 cho thấy, 100% mẫu bệnh phẩm đều &acirc;m t&iacute;nh với SARS-CoV-2.</p> <p>Tuy nhi&ecirc;n, do bệnh nh&acirc;n phải thở m&aacute;y, kh&ocirc;ng trực tiếp khai b&aacute;o th&ocirc;ng tin, kết hợp với việc đi lại, tham gia nhiều sự kiện n&ecirc;n c&ocirc;ng t&aacute;c truy vết gặp nhiều kh&oacute; khăn. Với bệnh nh&acirc;n 418, nh&agrave; chức tr&aacute;ch đang x&aacute;c định những trường hợp c&oacute; tiếp x&uacute;c để c&aacute;ch ly, lấy mẫu x&eacute;t nghiệm.</p> <p>Trước đ&oacute;, s&aacute;ng ng&agrave;y 25/7, Đo&agrave;n c&ocirc;ng t&aacute;c do PGS.TS Trần Như Dương dẫn đầu đ&atilde; c&oacute; buổi kiểm tra tại khu vực nơi bệnh nh&acirc;n COVID-19 số 416 sinh sống (đường An Kh&aacute;nh 2, phường H&ograve;a Kh&aacute;nh Bắc phường H&ograve;a Kh&aacute;nh Bắc, quận Li&ecirc;n Chiểu).</p> <p>Theo b&aacute;o c&aacute;o của ch&iacute;nh quyền địa phương, tại khu vực bệnh nh&acirc;n nghi mắc COVID-19 sinh sống c&oacute; 132 hộ d&acirc;n. Hiện mọi hoạt động của người d&acirc;n nơi đ&acirc;y vẫn diễn ra b&igrave;nh thường như mọi ng&agrave;y.</p> <p>PGS.TS Trần Như Dương đề nghị địa phương cần th&agrave;nh lập &ldquo;Tổ COVID-19 cộng đồng&rdquo; để theo d&otilde;i khu d&acirc;n cư địa phương. Cụ thể, 132 hộ d&acirc;n sẽ th&agrave;nh lập c&aacute;c tổ c&oacute; khoảng 5-10 người v&agrave; c&oacute; một người phụ tr&aacute;ch. Người n&agrave;y phải t&acirc;m huyết, tr&aacute;ch nhiệm, hằng ng&agrave;y nắm danh s&aacute;ch từng th&agrave;nh vi&ecirc;n trong c&aacute;c gia đ&igrave;nh, hằng ng&agrave;y phải đi từng ng&otilde;, g&otilde; từng nh&agrave;. Đặc biệt, kh&ocirc;ng thể bỏ s&oacute;t bất cứ một ai. Nếu c&oacute; g&igrave; bất thường th&igrave; đại diện tổ sẽ b&aacute;o c&aacute;o ng&agrave;nh chức năng để tiến h&agrave;nh lấy mẫu x&eacute;t nghiệm COVID-19 v&agrave; tiến h&agrave;nh c&aacute;ch ly.</p> <p>&nbsp;</p> </div> <p>&nbsp;</p>

Theo www.tienphong.vn
back to top