Số 15 (4381) Thứ Năm (10/4/2025) 6 SỨC KHỎE MỚI Theo tìm hiểu của PV Khoa học và Đời sống/Báo Tri thức và Cuộc sống, Công ty Cổ phần Vstar Pharma (địa chỉ tại Số 39 Liền kề 12 Khu đô thị Xa La, Phường Phúc La, quận Hà Đông, Hà Nội) vừa bị Cục An toàn Thực phẩm (Bộ Y tế) đã ban hành Quyết định xử phạt số tiền trên 194 triệu đồng do vi phạm quy định về ghi nhãn hàng hoá Đọc kỹ kẻo “hố” vì… 4 TPBVSK: Calci Trumilk, Babistar Yến Huyết, Đông Trùng HEALTH PLUS, Estrola Angel… Theo Quyết định xử phạt của Cục An toàn thực phẩm, bốn lô sản phẩm thực phẩm bảo vệ sức khỏe do Công ty Cổ phần Vstar Pharma công bố ghi nhãn và Công ty Cổ phần Dược phẩm Trung ương Dahupha sản xuất - bị xác định vi phạm về ghi nhãn, gồm: Calci Trumilk, Babistar Yến Huyết, Đông Trùng HEALTH PLUS và Estrola Angel. ThS.DS Lê Quốc Thịnh, nguyên Trưởng khoa Dược, Bệnh viện Trung ương 71, giảng viên Dược trường Đại học Thành Đô cho biết, thực phẩm chức năng là loại thực phẩm không chỉ cung cấp những chất dinh dưỡng cơ bản mà còn chứa một số thành phần khác có tác dụng hỗ trợ chức năng của các bộ phận trong cơ thể, như tăng sức đề kháng và giảm bớt nguy cơ gây bệnh. Tuy nhiên, hành vi trên của Công ty Vstar Pharma cho thấy các sản phẩm nói trên đã không tuân thủ quy định về ghi nhãn hàng hóa đối với thực phẩm bảo vệ sức khỏe. “Nếu công ty sản xuất không tuân thủ quy định, chất lượng sản phẩm chưa chắc đã đảm bảo như quảng cáo. Người tiêu dùng không nên kỳ vọng vào những sản phẩm như vậy”, ThS.DS Lê Quốc Thịnh cho biết. Theo ThS.DS Thịnh, nguy hại do thực phẩm chức năng có chứa hoạt chất nhưng không được công bố là người dùng sản phẩm sẽ không biết, nếu sử dụng có thể khiến bệnh ngày càng nặng thêm. Với những người có bệnh nền như tăng huyết áp, đái tháo đường, suy gan thận... nếu dùng phải những thực phẩm bổ sung có chất không được công bố thì rất nguy hiểm... “Để đảm bảo an toàn, trước khi quyết định mua, sử dụng loại thực phẩm chức năng nào, người tiêu dùng nên lực chọn các cơ sở sản xuất uy tín và cần tham khảo ý kiến của các bác sĩ Vstar Pharma vi phạm ghi nhãn Đông Trùng Heath Plus, Babistar trước khi sử dụng”, ThS.DS Lê Quốc Thịnh khuyến cáo đối với người tiêu dùng, nhất là người bệnh. Cần làm rõ Công ty Vstar Pharma vi phạm làm giả hàng hoá… đình chỉ hoạt động? Theo Luật sư Nguyễn Ngọc Hùng, Văn phòng luật sư Kết nối, Công ty Cổ phần Vstar Pharma đã bị xử phạt do vi phạm quy định về ghi nhãn đối với lô 4 sản phẩm thực phẩm bảo vệ sức khỏe theo Điều 31 Nghị định 119/2017/NĐCP được sửa đổi, bổ sung bởi Khoản 51 Điều 2 Nghị định 126/2021/NĐ-CP. Mức xử phạt chi tiết cho từng loại sản phẩm sẽ tùy thuộc vào hành vi vi phạm cụ thể và tùy vào hàng hóa vi phạm có giá trị bao nhiêu mà áp dụng mức phạt tương ứng. Nếu có căn cứ cho rằng mục đích của hành vi ghi sai nhãn là để giả mạo nhãn hiệu hàng hoá để buôn bán kiếm NĐ-CP thì mức xử phạt vi phạm quy định về nhãn hàng hóa là dựa trên giá trị hàng hóa vi phạm chứ không dựa trên mức độ gây hại đến sức khỏe người tiêu dùng. Trường hợp việc ghi nhãn sai nhằm làm giả hàng hóa thì Điều 61 Nghị định 98/2020/NĐ-CP sửa đổi bởi Khoản 5 Điều 1 Nghị định 24/2025/NĐ-CP cũng quy định việc xử phạt hành chính và các biện pháp bổ sung dựa trên giá trị hàng hóa vi phạm. Trường hợp bị truy cứu trách nhiệm hình sự, yếu tố gây thiệt hại về sức khỏe có thể chỉ là một trong các tình tiết định khung cho khung hình phạt của hành vi phạm tội chứ không thuộc vào các tình tiết giảm nhẹ theo Điều 51 của Bộ luật Hình sự. Như vậy, việc sản phẩm bị ghi nhãn sai có hay không gây hại đến sức khỏe người tiêu dùng cũng không được coi là căn cứ làm giảm nhẹ trách nhiệm pháp lý cho công ty. Trước khi một số loại sản phẩm (như thực phẩm, mỹ phẩm, dược phẩm, thực phẩm chức năng...) được “Nếu có căn cứ cho thấy mục đích của hành vi ghi sai nhãn là để giả mạo nhãn hiệu hàng hoá, Công ty Vstar Pharma có thể bị xử phạt hành chính về hành vi buôn bán, hoặc sản xuất hàng giả mạo nhãn hàng hóa, bao bì hàng hóa”, luật sư Nguyễn Ngọc Hùng nêu vấn đề. TRƯƠNG HIỀN – THÚY NGA Yến Huyết… là “làm giả” Lô sản phẩm TPBVSK Babistar Yến Huyết của Công ty Cổ phần Vstar Pharma vi phạm ghi nhãn - Ảnh nguồn Internet 4 lô sản phẩm của Công ty Vstar Pharma bị "tuýt còi" Đó là các thực phẩm bảo vệ sức khoẻ: Calci Trumilk (LSX 010324, NSX 19/03/2024, HSD 18/03/2027) đăng ký với số 1813/2024/ĐKSP ngày 26/02/2024; Babistar Yến Huyết (LSX 010324, NSX 20/03/2024, HSD 19/03/2027) đăng ký với số 2010/2024/ĐKSP ngày 03/03/2024; Đông Trùng HEALTH PLUS (LSX 010224, NSX 16/02/2024, HSD 15/02/2027) đăng ký với số 5540/2023/ĐKSP ngày 29/06/2023; và Estrola Angel (LSX 010224, NSX 17/02/2024, HSD 16/02/2027) đăng ký với số 8503/2023/ĐKSP ngày 22/11/2023. Bên cạnh việc xử phạt hành chính hơn 194 triệu đồng, Cục An toàn Thực phẩm đã yêu cầu Công ty Cổ phần Vstar Pharma - đơn vị công bố sản phẩm, thực hiện biện pháp khắc phục. Theo đó, doanh nghiệp này buộc phải thu hồi và tiêu hủy toàn bộ nhãn hàng hóa vi phạm, đồng thời đảm bảo ghi nhãn hàng hóa đúng quy định trước khi tiếp tục lưu thông sản phẩm. Công ty Cổ phần Vstar Pharma còn phải nộp lại số tiền bằng trị giá tang vật vi phạm hành chính đã bị tiêu thụ với 4 lô sản phẩm thực phẩm bảo vệ sức khoẻ nêu trên, với tổng số tiền 136.848.726 đồng. Theo ghi nhận của PV, TPBVSK Đông Trùng HEALTH PLUS (LSX 010224, NSX 16/02/2024, HSD 15/02/2027) đã được Cục An toàn Thực phẩm ra thông báo sản phẩm tiếp tục được lưu thông trên thị trường từ ngày 23/1/2025, sau khi khắc phục sai phạm. lời, thì đối tượng vi phạm bị phạt tiền ở mức thấp nhất là 1.000.000 đồng, mức cao nhất là 50.000.000 đồng tùy thuộc vào giá trị tương đương của hàng giả so với hàng thật hoặc số tiền thu lợi bất chính từ hành vi giả mạo nhãn hiệu theo quy định tại Điều 11 Nghị định 98/2020/NĐ-CP. Về hành vi sản xuất hàng hóa giả mạo nhãn hiệu bị phạt tiền ở mức thấp nhất là 1.000.000 đồng, mức cao nhất là 50.000.000 đồng tùy thuộc vào giá trị tương đương của hàng giả so với hàng thật hoặc số tiền thu lợi bất chính từ hành vi giả mạo nhãn hiệu theo quy định tại Điều 12 Nghị định 98/2020/ NĐ-CP. “Cần làm rõ hành vi vi phạm của Công ty Vstar Pharma để xác định cụ thể được căn cứ pháp luật được áp dụng để xử phạt công ty”, luật sư Nguyễn Ngọc Hùng đề nghị. Cũng theo luật sư Nguyễn Ngọc Hùng, Quy định tại Điều 30, Điều 31 Nghị định 119/2017/NĐ-CP được sửa đổi, bổ sung bởi Nghị định 126/2021/
RkJQdWJsaXNoZXIy MTYzNTY5OA==