Khoa học và Đời sống số 13-2025

Số 13 (4379) Thứ Năm (27/3/2025) 7 Quả mọng nước: Quả mọng là loại trái cây nhỏ chứa nhiều chất xơ, vitamin và nước như dâu tây, việt quất, quả dâu đen, quả mâm xôi… Các loại quả mọng chứa anthocyanins, một chất chống oxy hóa có tác dụng chống viêm, giảm nguy cơ mắc bệnh. Bông cải xanh: Bông cải xanh là một thực phẩm rất giàu dinh dưỡng, vitamin, khoáng chất, chất xơ và các chất chống oxy hóa tốt cho sức khỏe. Bông cải xanh rất giàu sulforaphane, một chất chống oxy hóa giúp giảm viêm bằng cách làm giảm mức độ cytokine và yếu tố kappa B - những phần tử gây viêm trong cơ thể. Bông cải xanh cũng chứa các hợp chất hoạt tính sinh học khác nhau đã được chứng minh làm giảm viêm trong các mô cơ thể. Kaempferol, một flavonoid trong bông cải xanh, chứng tỏ khả năng chống viêm mạnh mẽ. Ớt chuông: Không chỉ được sử dụng trong chế biến thực phẩm, ớt chuông còn được coi như một loại thuốc kháng sinh tự nhiên có tác dụng chống viêm hiệu quả. Ớt chuông đỏ chứa nhiều vitamin C, các chất chống oxy hóa như phytochemical và carotenoid, đặc biệt là beta-carotene, có tác dụng chống viêm. Quả bơ: Bơ chứa nhiều kali, magiê, chất xơ và chất béo không bão hòa có lợi cho sức khỏe tim mạch. Quả bơ cũng là thực phẩm dồi dào carotenoid và tocopherol, được cho là có liên quan đến việc có thể giảm nguy cơ ung thư. Phần lớn chất béo trong quả bơ là chất béo bão hòa đơn có lợi cho sức khỏe. Axit oleic có trong quả bơ có tác dụng giảm viêm và hạn chế nguy cơ gây ung thư. Ngoài ra, một hợp chất trong quả bơ có thể làm giảm chứng viêm nhiễm ở tế bào da mới hình thành. Trà xanh: Trà xanh là thức uống có thể chống viêm hiệu quả. Trà xanh chứa quercetin, hợp chất chống viêm và chống oxy hóa mạnh. Cà chua: Cà chua chứa nhiều vitamin C, kali và lycopene, một chất chống oxy hóa có đặc tính chống viêm hiệu quả. Lycopene đặc biệt có lợi cho việc làm giảm các chất chống lại sự liên kết dễ d n đến nguy cơ mắc một số loại ung thư. Nghệ: Nghệ là gia vị được sử dụng nhiều trong chế biến thực phẩm. Curcumin trong thành phần của nghệ có tác dụng chống viêm rất mạnh mẽ. Các nghiên cứu cho thấy, curcumin hoạt động như một thuốc giảm đau và ức chế các phần tử gây viêm. Trong một nghiên cứu, những người mắc hội chứng chuyển đổi tiêu thụ 1g curcumin mỗi ngày kết hợp với piperine từ hạt tiêu đen sẽ mang lại hiệu quả kháng viêm rõ ràng. Curcumin bổ sung kết hợp với piperine từ hạt tiêu đen góp phần tăng cường sự hấp thụ curcumin của cơ thể lên 2.000%. Có thể sử dụng nghệ để chống viêm bằng cách uống tinh bột nghệ pha cùng mật ong, sữa nghệ, trà nghệ… MỸ ANH Không nên uống rượu bia khi dùng kháng sinh: Việc kết hợp kháng sinh với rượu bia có thể d n đến các phản ứng phụ nghiêm trọng như buồn nôn, chóng mặt, đau đầu, thậm chí là tổn thương gan. Đặc biệt, một số loại kháng sinh như metronidazole và tinidazole có thể gây phản ứng dữ dội khi kết hợp với rượu, được gọi là phản ứng disulfiram, gây cảm giác khó chịu nghiêm trọng. Kiêng các thực phẩm có chứa nhiều canxi, magiê hoặc sắt: Một số loại kháng sinh, đặc biệt là nhóm tetracycline (như doxycycline), quinolone (như ciprofloxacin), có thể bị giảm hiệu quả khi kết hợp với các thực phẩm giàu canxi, magiê hoặc sắt. Các khoáng chất này có thể liên kết với thuốc, làm giảm khả năng hấp thụ và hiệu quả điều trị của kháng sinh. Không nên ăn thực phẩm chứa nhiều đường hoặc thực phẩm chế biến sẵn: Các thực phẩm có lượng đường cao và thực phẩm chế biến sẵn có thể làm tăng nguy cơ nhiễm nấm hoặc các tác dụng phụ tiêu hóa khi sử dụng kháng sinh. Kháng sinh không chỉ tiêu diệt vi khuẩn gây bệnh mà còn có thể ảnh hưởng đến hệ vi sinh vật tự nhiên trong cơ thể, tạo điều kiện cho các vi khuẩn, nấm có hại phát triển. Vì vậy, người bệnh nên tránh các thực phẩm có nhiều đường để giảm thiểu nguy cơ này. Kiêng uống thuốc kháng sinh cùng với thuốc điều trị bệnh dạ dày: Một số bệnh nhân có thể phải sử dụng thuốc điều trị bệnh dạ dày khi đang sử dụng kháng sinh. Tuy nhiên, việc kết hợp các loại thuốc này có thể làm thay đổi độ pH trong dạ dày và ảnh hưởng đến khả năng hấp thụ thuốc kháng sinh. Người bệnh nên tham khảo ý kiến bác sĩ hoặc dược sĩ về cách sử dụng các loại thuốc này sao cho an toàn, hiệu quả. Hạn chế thức ăn cay, nóng và nhiều dầu mỡ: Thực phẩm cay, nóng và nhiều dầu mỡ có thể gây kích ứng dạ dày, làm tăng nguy cơ tiêu chảy hoặc các vấn đề tiêu hóa khi sử dụng kháng sinh. Ngoài ra, những thực phẩm này cũng có thể làm giảm sự hấp thụ của thuốc hoặc khiến người bệnh cảm thấy khó chịu trong quá trình điều trị. Kháng sinh là một công cụ mạnh mẽ trong việc điều trị nhiễm trùng, nhưng chỉ khi được sử dụng đúng cách. Việc chú ý đến chế độ ăn uống và thói quen sinh hoạt trong quá trình điều trị sẽ góp phần quan trọng trong việc phục hồi sức khỏe nhanh chóng, hiệu quả. MỸ ANH SỨC KHỎE MỚI Thực phẩm “kháng sinh tự nhiên” có tác dụng chống viêm Người bệnh cần kiêng gì khi uống kháng sinh? đạt tiêu chuẩn chất lượng đã đăng ký và gọi là thuốc kém chất lượng. Trong giai đoạn sản xuất, nếu phát hiện thuốc kém chất lượng do bảo quản hóa chất, do quy trình sản xuất mà ảnh hưởng đến chất lượng là phải xử lý ngay, tuyệt đối không được đưa ra thị trường loại thuốc này. Khi lưu hành trên thị trường, do điều kiện bảo quản không tốt, không đúng, d n đến chất lượng thuốc bị thay đổi về hàm lượng hoạt chất, sinh khả dụng bị hạ xuống, hoặc hạn dùng đã hết, thuốc bị phân hủy trong quá trình bảo quản, lưu thông, phân phối do ảnh hưởng của nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng… thì phải phát hiện và thu hồi kịp thời, tránh để người tiêu dùng sử dụng phải các thuốc này. Thuốc kém chất lượng có chứa hoạt chất nhưng không đạt tiêu chuẩn chất lượng, người dùng thuốc sẽ không hết bệnh hoặc bệnh ngày càng nặng thêm. Nguy hại hơn, hoạt chất, thậm chí tá dược chứa trong thuốc không được công bố, kém chất lượng, nếu l n độc chất thì người dùng thuốc có thể tử vong. Tại một số nước châu Phi đã xảy ra tình trạng thuốc dành cho trẻ con có chứa tá dược l n độc chất propylene glycol làm cho nhiều trẻ tử vong. Hơn nữa, thuốc kém chất lượng không chỉ gây hại cho người sử dụng mà có thể gây hại cho cộng đồng. Như thuốc kháng sinh kém chất lượng nếu đem ra sử dụng, không những không tiêu diệt được vi khuẩn gây bệnh do không đủ hàm lượng hoạt chất, mà còn làm cho vi khuẩn trở thành loại đề kháng kháng sinh đã sử dụng. Trong khi các loại thuốc kháng sinh có thể giúp giảm viêm, một số thực phẩm tự nhiên cũng có tác dụng tương tự, nhưng lại an toàn và ít tác dụng phụ hơn. Dưới đây là một số thực phẩm có tác dụng chống viêm mạnh mẽ. Kháng sinh là nhóm thuốc quan trọng giúp điều trị các bệnh nhiễm trùng do vi khuẩn gây ra. Để đạt được hiệu quả tối đa từ việc sử dụng kháng sinh, người bệnh cần lưu ý một số điều. Theo luật sư Nguyễn Ngọc H ng – Văn phòng luật sư Kết nối, Công ty TNHH MTV 120 Armephac có hành vi sản xuất thuốc viên nén bao phim Erythromycin 500mg vi phạm chất lư ng mức độ 2, theo điểm b khoản 4 Điều 57 tại Nghị định số 117/2020/NĐ-CP đư c bổ sung bởi Điểm d Khoản 14 Điều 2 Nghị định 124/2021/NĐ-CP mức phạt tiền cho hành vi vi phạm sẽ từ 30.000.000 đồng đến 40.000.000 đồng. Với hành vi vi phạm thứ hai, theo điểm c khoản 3 Điều 56 tại Nghị định số 117/2020/NĐ-CP đư c sửa đổi tại điểm b khoản 13 Điều 2 tại Nghị định số 124/2021/NĐ-CP mức phạt tiền cho hành vi vi phạm sẽ từ 30.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng. Với hành vi vi phạm thứ 3, theo điểm c khoản 2 Điều 56 tại Nghị định số 117/2020/MĐ-CP mức phạt tiền cho hành vi vi phạm sẽ từ 20.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng. Tiếp đó, theo khoản 5 Điều 4 Nghị định 117/2020/NĐ-CP thì mức phạt tiền đư c quy định ở các điều trên là mức phạt tiền đối với cá nhân. Đối với c ng một hành vi vi phạm hành chính thì mức phạt tiền đối với tổ chức bằng 2 lần mức phạt tiền đối với cá nhân. Thêm vào đó, hành vi số 2 có 1 tình tiết tăng n ng: 5 thuốc gồm viên nén Metronidazol, số GĐKLH VD-26591-17; Viên nén Enalapril, số GĐKLH VD-28725-18; Viên nén Cotrimoxazol, số GĐKLH VD-29516-18; Viên nén Rotundin, số GĐKLH VD30855-18; Viên nang cứng Cloramphenicol, số GĐKLH VD-32424-19 thuộc c ng một hành vi vi phạm tại khoản 3 Điều 56 tại Nghị định số 117/2020/NĐ-CP và đư c phát hiện trong một lần kiểm tra. Hành vi số 3 có 1 tình tiết tăng n ng: 3 thuốc gồm viên nén Cotrimoxazol, số GĐKLH VD-29516-18; Metronidazol, số GĐKLH VD-26591-17; Viên nén Rotundin, số GĐKLH VD-30855-18 thuộc c ng một hành vi vi phạm tại khoản 2 Điều 56 tại Nghị định số 117/2020/NĐ-CP và đư c phát hiện trong một lần kiểm tra. Trong trường h p này, Công ty TNHH MTV 120 Armephaco bị xử phạt với tổng số tiền 215 triệu đồng chưa phải là mức phạt tối đa theo quy định pháp luật d có 2 tình tiết tăng n ng ở hành vi vi phạm thứ hai và thứ ba. Ngoài bị xử phạt hành chính, công ty bị buộc tiêu huỷ toàn bộ số lô thuốc vi phạm. Ở góc độ pháp l , luật sư Nguyễn Ngọc H ng chỉ rõ, theo khoản 6 Điều 15 Thông tư 11/2018/TT-BYT (đư c bổ sung bởi Khoản 13 Điều 1 Thông tư 03/2020/TT-BYT) có quy định về việc hủy thuốc đối với thuốc vi phạm chất lư ng ở mức độ 2 theo quy định của pháp luật. Theo đó, người đứng đầu cơ sở có thuốc bị tiêu hủy ra quyết định thành lập Hội đồng hủy thuốc để tổ chức việc hủy thuốc, quyết định phương pháp hủy, giám sát việc hủy thuốc. Hội đồng có ít nhất 3 người, trong đó phải có 1 đại diện là người phụ trách chuyên môn của cơ sở. Việc hủy thuốc phải đảm bảo an toàn cho người, súc vật và tránh ô nhiễm môi trường theo các quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường. Cơ sở có thuốc bị tiêu hủy phải chịu toàn bộ trách nhiệm liên quan đến việc hủy thuốc và phải báo cáo kèm theo biên bản hủy thuốc tới Sở Y tế sở tại theo quy định tại mẫu số 06 Phụ lục III ban hành kèm theo Thông tư. Từ sai phạm của Công ty TNHH MTV 120 Armephaco, luật sư Nguyễn Ngọc H ng chỉ ra bài học pháp l cho các doanh nghiệp, cần đảm bảo tất cả các sản phẩm thuốc đều đư c đăng k với cơ quan quản l trước khi lưu hành. Bên cạnh đó, doanh nghiệp cũng cần thiết lập, duy trì hệ thống quản l chất lư ng nghiêm ng t, áp dụng tiêu chuẩn GMP (Good Manufacturing Practice) và các quy chuẩn quốc tế khác trong quá trình sản xuất và kiểm tra thuốc. Các quy trình kiểm tra chất lư ng phải đư c thực hiện định kỳ, có báo cáo rõ ràng. Ảnh minh họa - Nguồn Internet Ảnh minh họa - Nguồn Internet 500mg

RkJQdWJsaXNoZXIy MTYzNTY5OA==