Ý đồ của Trung Quốc khi đưa tàu khảo sát quay lại vùng biển Việt Nam

Bắc Kinh muốn tăng sức ép với Hà Nội và các đối tác ở Biển Đông đồng thời kéo sự chú ý của thế giới ra khỏi vấn đề nội bộ - Hong Kong.

<div> <table align="center" border="0" cellpadding="3" cellspacing="0"> <tbody> <tr> <td><img alt="Tàu khảo sát Hải Dương 8 của Trung Quốc trong hoạt động năm 2018. Ảnh: Schottel. " src="https://khds.1cdn.vn/2019/08/20/tau-1700-1566270090.jpg" /></td> </tr> <tr> <td> <p>T&agrave;u khảo s&aacute;t Địa chất&nbsp;Hải Dương 8 của Trung Quốc trong hoạt động năm 2018. Ảnh: <em>Schottel.&nbsp;</em></p> </td> </tr> </tbody> </table> <p>H&ocirc;m 13/8, t&agrave;u khảo s&aacute;t Địa chất Hải Dương 8 c&ugrave;ng một số t&agrave;u hộ tống của Trung Quốc&nbsp;đ&atilde; quay lại x&acirc;m phạm v&ugrave;ng biển Việt Nam. Nh&oacute;m t&agrave;u n&agrave;y trước đ&oacute; đ&atilde; x&acirc;m phạm v&ugrave;ng đặc quyền kinh tế v&agrave; thềm lục địa ph&iacute;a đ&ocirc;ng nam Việt Nam từ đầu th&aacute;ng 7 đến ng&agrave;y 7/8. Đ&acirc;y l&agrave;&nbsp;v&ugrave;ng biển ho&agrave;n to&agrave;n thuộc quyền chủ quyền v&agrave; quyền t&agrave;i ph&aacute;n của Việt Nam, được x&aacute;c định theo c&aacute;c quy định của C&ocirc;ng ước Li&ecirc;n Hợp Quốc về Luật Biển năm 1982 (UNCLOS).</p> <p>&quot;Trung Quốc đang cố l&agrave;m giảm quyết t&acirc;m của Việt Nam v&agrave; c&aacute;c đối t&aacute;c an ninh của Việt Nam tr&ecirc;n thế giới&quot;, Gi&aacute;o sư John Blaxland, Gi&aacute;m đốc Viện Đ&ocirc;ng Nam &Aacute;, Đại học Quốc gia Australia (ANU), n&oacute;i với <em>VnExpress</em> về h&agrave;nh động của Trung Quốc.&nbsp;Bắc Kinh cũng đang nỗ lực đ&aacute;nh đổ c&aacute;c điều khoản của UNCLOS.&nbsp;</p> <p>Gregory Poling, Gi&aacute;m đốc S&aacute;ng kiến minh bạch h&agrave;ng hải ch&acirc;u &Aacute; (AMTI), Trung t&acirc;m Nghi&ecirc;n cứu chiến lược v&agrave; quốc tế (CSIS), Mỹ,&nbsp;đ&aacute;nh gi&aacute; việc&nbsp;t&agrave;u khảo s&aacute;t Hải Dương 8 của Trung Quốc trở lại&nbsp;v&ugrave;ng biển của Việt Nam sau khi đến đ&aacute; Chữ Thập trong v&agrave;i ng&agrave;y đ&atilde; gửi ra một th&ocirc;ng điệp ch&iacute;nh trị r&otilde; r&agrave;ng.&nbsp;</p> <p>&quot;Dường như th&ocirc;ng điệp của Trung Quốc l&agrave; chừng n&agrave;o Việt Nam c&ograve;n tiếp tục c&aacute;c hoạt động khai th&aacute;c dầu kh&iacute; ở Biển Đ&ocirc;ng, Trung Quốc sẽ kh&ocirc;ng chỉ quấy rối m&agrave; c&ograve;n thăm d&ograve; đơn phương trong v&ugrave;ng biển của Việt Nam nhằm gia tăng &aacute;p lực với H&agrave; Nội&quot;, Poling n&oacute;i.</p> <p>Đồng t&igrave;nh với &yacute; kiến n&agrave;y, Murray Hiebert, chuy&ecirc;n gia về Đ&ocirc;ng Nam &Aacute; của CSIS, đ&aacute;nh gi&aacute; Trung Quốc muốn thể hiện rằng &quot;tất cả c&aacute;c t&agrave;i nguy&ecirc;n hydrocarbon nằm trong Đường 9 đoạn đều thuộc về Trung Quốc&quot;. Đ&acirc;y l&agrave; điều Bắc Kinh đ&atilde; tuy&ecirc;n bố v&agrave; đang muốn biến n&oacute; th&agrave;nh hiện thực.&nbsp;Nh&igrave;n lại c&aacute;c sự cố trong 2017 v&agrave; 2018, khi Trung Quốc &eacute;p Việt Nam&nbsp;dừng hợp t&aacute;c với đối t&aacute;c nước ngo&agrave;i khai th&aacute;c dầu ở v&ugrave;ng biển của Việt Nam,&nbsp;Hiebert cho rằng Bắc Kinh đang b&aacute;o hiệu với H&agrave; Nội về mục đ&iacute;ch của m&igrave;nh.</p> <p>&quot;Trung Quốc muốn Việt Nam hoặc l&agrave; dừng ho&agrave;n to&agrave;n c&aacute;c hoạt động khai th&aacute;c dầu kh&iacute; ở Biển Đ&ocirc;ng, hoặc l&agrave; hợp t&aacute;c với Bắc Kinh&quot;, &ocirc;ng&nbsp;n&oacute;i.</p> <p>Theo Hiebert, Trung Quốc kh&ocirc;ng chỉ sử dụng t&agrave;u khảo s&aacute;t để ngăn cản Việt Nam khai th&aacute;c dầu kh&iacute;, m&agrave; c&ograve;n &aacute;p dụng với Malaysia, ngay cả khi c&aacute;c hoạt động của Việt Nam v&agrave; Malaysia nằm trong v&ugrave;ng đặc quyền kinh tế của m&igrave;nh. Với Philippines, từ đầu th&aacute;ng 7 v&agrave; th&aacute;ng 8, Trung Quốc cũng đ&atilde; điều hai t&agrave;u khảo s&aacute;t Dong Fang Hong 3 v&agrave; Zhang Jian hoạt động trong v&ugrave;ng đặc quyền kinh tế của Philippines, c&aacute;ch bờ biển ph&iacute;a đ&ocirc;ng nước n&agrave;y khoảng 80 hải l&yacute;.</p> <p>&quot;Chiến dịch d&ugrave;ng t&agrave;u khảo s&aacute;t của Trung Quốc khiến cho tranh chấp ở Biển Đ&ocirc;ng trở n&ecirc;n phức tạp hơn. C&aacute;c nước kh&ocirc;ng chỉ xung đột về chủ quyền với c&aacute;c đảo v&agrave; thực thể, m&agrave; giờ đ&acirc;y họ c&ograve;n c&oacute; xung đột về c&aacute;c t&agrave;i nguy&ecirc;n&quot;, Hiebert n&oacute;i.&nbsp;</p> <p>Một l&yacute; do kh&aacute;c khiến Trung Quốc đưa t&agrave;u quay lại v&ugrave;ng biển Việt Nam, theo Lục Anh Tuấn, chuy&ecirc;n gia nghi&ecirc;n cứu chiến lược v&agrave; an ninh khu vực tại Đại học New South Wales Canberra, Australia, <strong>l&agrave;&nbsp;</strong><strong>do t&igrave;nh h&igrave;nh ở Hong Kong đang bất ổn.&nbsp;</strong></p> <p>&quot;C&oacute; thể Trung Quốc đẩy căng thẳng ở v&ugrave;ng nam Biển Đ&ocirc;ng của Việt Nam l&ecirc;n cao để giảm sự ch&uacute; &yacute; của dư luận quốc tế v&agrave;o biểu t&igrave;nh ở Hong Kong&quot;, chuy&ecirc;n gia Tuấn n&oacute;i.</p> <p>Lục Anh Tuấn cho biết ch&iacute;nh trị nội bộ của Trung Quốc l&agrave; một trong c&aacute;c yếu tố ch&iacute;nh t&aacute;c động đến&nbsp;h&agrave;nh động của Trung Quốc ở Biển Đ&ocirc;ng.&nbsp;</p> <p>Tại Hong Kong, c&aacute;c cuộc biểu t&igrave;nh từ th&aacute;ng 6 nhằm phản đối dự luật dẫn độ, trong đ&oacute; cho ph&eacute;p dẫn độ nghi phạm tới c&aacute;c khu vực chưa k&yacute; thỏa thuận, bao gồm cả Trung Quốc đại lục, đ&atilde; khiến trung t&acirc;m t&agrave;i ch&iacute;nh to&agrave;n cầu n&agrave;y rơi v&agrave;o khủng hoảng. Trung Quốc coi c&aacute;c cuộc biểu t&igrave;nh l&agrave; &quot;mầm mống khủng bố&quot; v&agrave; c&oacute; động th&aacute;i răn đe khi tổ chức diễn tập với xe bọc th&eacute;p ở Th&acirc;m Quyến, s&aacute;t với Hong Kong. Nhiều nước đ&atilde; b&agrave;y tỏ lo ngại về diễn biến ở Hong Kong.&nbsp;Tổng thống Mỹ Trump h&ocirc;m 18/8 c&ograve;n cảnh b&aacute;o nếu Trung Quốc sử dụng vũ lực với người biểu t&igrave;nh, đ&agrave;m ph&aacute;n thương mại hai nước sẽ bị tổn hại.</p> <p>Chuy&ecirc;n gia Tuấn cũng nhắc tới nguy cơ Trung Quốc đặt gi&agrave;n khoan ở v&ugrave;ng nam Biển Đ&ocirc;ng của Việt Nam nhưng &quot;kh&ocirc;ng phải trong tương lai gần&quot;. Trung Quốc kh&ocirc;ng muốn đẩy t&igrave;nh h&igrave;nh đi qu&aacute; xa, m&agrave; kh&ocirc;n kh&eacute;o thực hiện &yacute; đồ dần dần. Trước khi Việt Nam l&agrave;m Chủ tịch ASEAN v&agrave;o 2020, Trung Quốc sẽ kh&ocirc;ng &quot;tạo cớ&quot; để H&agrave; Nội k&ecirc;u gọi c&aacute;c nước ASEAN đạt đồng thuận về vấn đề Biển Đ&ocirc;ng trong c&aacute;c cuộc họp cấp cao v&agrave;o năm tới. Bắc Kinh cũng kh&ocirc;ng muốn Mỹ v&agrave; đồng minh c&oacute; th&ecirc;m l&yacute; do để tăng hoạt động ở Biển Đ&ocirc;ng.</p> <p>&Ocirc;ng Tuấn nhận định t&agrave;u khảo s&aacute;t Địa chất Hải Dương 8 của Trung Quốc sẽ kh&ocirc;ng ở lại v&ugrave;ng biển của Việt Nam qu&aacute; l&acirc;u v&igrave; cần tiếp nhi&ecirc;n liệu v&agrave; xử l&yacute; c&aacute;c vấn đề hậu cần kh&aacute;c. Trong d&agrave;i hạn, Trung Quốc sẽ điều c&aacute;c t&agrave;u&nbsp;đến rồi đi, tiếp tục th&aacute;ch thức c&aacute;c lực lượng của Việt Nam ở Biển Đ&ocirc;ng. &Ocirc;ng&nbsp;lưu &yacute; c&aacute;c lực lượng chấp ph&aacute;p tr&ecirc;n biển của Việt Nam cần kiềm chế, tr&aacute;nh để Trung Quốc lặp lại kịch bản ở b&atilde;i cạn Scarborough năm 2012. Khi đ&oacute;, Bắc Kinh đ&atilde; đẩy căng thẳng l&ecirc;n cao v&agrave; chiếm b&atilde;i cạn của Philippines.&nbsp;</p> <p>Theo Hiebert, khi Trung Quốc tỏ r&otilde; th&aacute;i độ coi thường luật ph&aacute;p quốc tế, c&aacute;c nước ASEAN v&agrave; c&aacute;c đối t&aacute;c kh&aacute;c như Mỹ, Nhật Bản c&oacute; thể t&iacute;nh đến việc trừng phạt c&aacute;c c&ocirc;ng ty li&ecirc;n quan của Trung Quốc.&nbsp;</p> <p>&quot;Lực lượng d&acirc;n qu&acirc;n tham gia ngăn cản t&agrave;u của Việt Nam ở nam Biển Đ&ocirc;ng l&agrave; lực lượng của nh&agrave; nước Trung Quốc v&agrave; cả c&aacute;c c&ocirc;ng ty tư nh&acirc;n. Họ c&oacute; thể bị đưa v&agrave;o danh s&aacute;ch cấm kinh doanh với c&aacute;c nước để cho thấy sự phản đối của cộng đồng quốc tế&quot;, Hiebert n&oacute;i.&nbsp;</p> <p>Gi&aacute;o sư John Blaxland mi&ecirc;u tả c&aacute;ch Trung Quốc d&ugrave;ng c&aacute;c t&agrave;u khảo s&aacute;t tr&ecirc;n Biển Đ&ocirc;ng l&agrave; một c&aacute;ch &quot;bất chấp&quot; để đ&ograve;i y&ecirc;u s&aacute;ch của m&igrave;nh, dần dần biến những đ&ograve;i hỏi trở th&agrave;nh &quot;ch&iacute;nh đ&aacute;ng&quot;. C&aacute;ch h&agrave;nh xử của Bắc Kinh cho thấy sự t&aacute;c động lớn v&agrave; d&agrave;i hạn với trật tự quốc tế.&nbsp;</p> <p>&quot;Với Việt Nam, việc H&agrave; Nội thể hiện sự ki&ecirc;n tr&igrave; chống lại c&aacute;c hoạt động của Trung Quốc l&agrave; điều rất quan trọng. Với c&aacute;c nước kh&aacute;c, cần cho thấy sự thống nhất v&agrave; quyết t&acirc;m&nbsp;phản đối&quot;, Blaxland nhấn mạnh.&nbsp;</p> </div> <p>&nbsp;</p>

Theo vnexpress.net
back to top