Xuất hiện ổ dịch tả lợn châu Phi quy mô lớn

Giai đoạn đầu, dịch tả lợn chỉ bùng phát ở những hộ nhỏ lẻ thì nay đã xuất hiện ở những đàn lợn hàng nghìn con.

<div> <p>S&aacute;ng 26/3, &ocirc;ng Nguyễn Xu&acirc;n Cường - Bộ trưởng N&ocirc;ng nghiệp v&agrave; Ph&aacute;t triển N&ocirc;ng th&ocirc;n&nbsp;chủ tr&igrave; phi&ecirc;n l&agrave;m việc đầu ti&ecirc;n của Ban chỉ đạo quốc gia về ph&ograve;ng chống dịch tả lợn ch&acirc;u Phi.</p> <p>Cục Th&uacute; y l&agrave; cơ quan thường trực của Ban chỉ đạo. Ngo&agrave;i 11 bộ ng&agrave;nh th&agrave;nh vi&ecirc;n, Ban c&oacute; sự tham gia của nhiều tổ chức kh&aacute;c li&ecirc;n quan. Tuy nhi&ecirc;n trong phi&ecirc;n họp đầu ti&ecirc;n, đại diện hai đơn vị ủy vi&ecirc;n l&agrave; Bộ Y tế v&agrave; Bộ C&ocirc;ng Thương vắng mặt.</p> <p>Cập nhật t&igrave;nh h&igrave;nh dịch, Trưởng ph&ograve;ng Dịch tễ (Cục Th&uacute; y)&nbsp;Nguyễn Văn Long cho hay, đến ng&agrave;y 25/3, dịch tả lợn ch&acirc;u Phi đ&atilde; xảy ra tại 440 x&atilde;, 84 huyện của 21 tỉnh, th&agrave;nh với gần 65.000 con lợn đ&atilde; bị ti&ecirc;u hủy.&nbsp;Trong đ&oacute;, Bắc Giang l&agrave; địa phương mới nhất ghi nhận c&oacute; ổ dịch tả lợn ch&acirc;u Phi.</p> <p>Theo &ocirc;ng Long, trong giai đoạn đầu, dịch chủ yếu xuất hiện tại c&aacute;c hộ chăn nu&ocirc;i nhỏ lẻ, điều kiện vệ sinh v&agrave; an to&agrave;n sinh học kh&ocirc;ng tốt. Nhưng từ ng&agrave;y 20/3, bệnh c&oacute; chiều hướng l&acirc;y lan nhanh ở phạm vi rộng v&agrave; xuất hiện ổ dịch quy m&ocirc; lớn. Cụ thể, tại x&atilde;&nbsp;Đ&ocirc;ng Tảo, huyện Kho&aacute;i Ch&acirc;u, tỉnh Hưng Y&ecirc;n dịch xuất hiện ở&nbsp;hộ chăn nu&ocirc;i lớn với tổng đ&agrave;n 4.500 con (gồm 500 n&aacute;i v&agrave; 4.000 lợn thịt).</p> <table align="center" border="0" cellpadding="3" cellspacing="0"> <tbody> <tr> <td><img alt="Trưởng ban chỉ đạo Quốc gia phòng chống dịch tả lợn châu Phi tại phiên làm việc sáng 26/3. Ảnh: Võ Hải." src="https://khds.1cdn.vn/2019/03/26/nguye-n-xua-n-cu-o-ng-5290-1553582318(1).jpg" /></td> </tr> <tr> <td> <p>Bộ trưởng Nguyễn Xu&acirc;n Cường. Ảnh:<em> V&otilde; Hải.</em></p> </td> </tr> </tbody> </table> <p><br /> Bộ trưởng Nguyễn Xu&acirc;n Cường nhận định, d&ugrave; Việt Nam đ&atilde; triển khai nhiều biện ph&aacute;p đồng bộ nhưng dịch vẫn diễn biến phức tạp, nguy cơ ảnh hưởng nghi&ecirc;m trọng tới ng&agrave;nh h&agrave;ng chăn nu&ocirc;i lợn. Virus dịch sẽ c&ograve;n tồn tại l&acirc;u d&agrave;i tại Việt Nam, v&igrave; vậy việc ph&ograve;ng chống phải theo phương ch&acirc;m l&acirc;u d&agrave;i, chưa thể dập được dịch trong ng&agrave;y một ng&agrave;y hai.</p> <p>B&ecirc;n cạnh chống dịch, ng&agrave;nh n&ocirc;ng nghiệp c&ograve;n phải tổ chức sản xuất chăn nu&ocirc;i, sẵn s&agrave;ng c&aacute;c phương &aacute;n để t&aacute;i đ&agrave;n, nhất l&agrave; kh&ocirc;ng để người ti&ecirc;u d&ugrave;ng quay lưng với thịt lợn. Để l&agrave;m được điều n&agrave;y đ&ograve;i hỏi sự v&agrave;o cuộc của c&aacute;c bộ ng&agrave;nh, địa phương.</p> <p>Bộ N&ocirc;ng nghiệp đang tham mưu Ch&iacute;nh phủ tr&igrave;nh Ban B&iacute; thư ban h&agrave;nh chỉ thị để triển khai đồng bộ c&aacute;c giải ph&aacute;p, huy động cả hệ thống ch&iacute;nh trị v&agrave;o cuộc. &quot;Trong thực tế gần hai th&aacute;ng qua, ở đ&acirc;u cả hệ thống ch&iacute;nh trị v&agrave;o cuộc th&igrave; dịch được khoanh lại, kh&ocirc;ng lan nhanh&quot;, &ocirc;ng Cường n&oacute;i.</p> <table align="center" border="0" cellpadding="3" cellspacing="0"> <tbody> <tr> <td><img alt="Dịch tả lợn châu Phi tiếp tục lan nhanh tại Việt Nam. Ảnh: Ngọc Thành." src="https://khds.1cdn.vn/2019/03/26/dien-tap-1255-1553582318(1).jpg" /></td> </tr> <tr> <td> <p>Tập huấn chống dịch tả lợn ch&acirc;u Phi tại H&agrave; Nội. Ảnh: <em>Ngọc Th&agrave;nh.</em></p> </td> </tr> </tbody> </table> <p><strong>&Ocirc;ng Cường cho biết th&ecirc;m, Việt Nam đang&nbsp;</strong><strong>nghi&ecirc;n cứu vắcxin dịch tả lợn ch&acirc;u Phi</strong>. &quot;Bệnh dịch n&agrave;y xuất hiện gần 100 năm nhưng thế giới chưa c&oacute; vắcxin.&nbsp;Để đảm bảo sự ph&aacute;t triển ổn định l&acirc;u d&agrave;i của ng&agrave;nh chăn nu&ocirc;i, trong đ&oacute; c&oacute; chăn nu&ocirc;i lợn, Việt Nam đang nghi&ecirc;n cứu sản xuất vắcxin với sự&nbsp;phối hợp giữa Bộ N&ocirc;ng nghiệp, Bộ Khoa học C&ocirc;ng nghệ v&agrave; Bộ Y tế. Ban chỉ đạo&nbsp;sẽ mời th&ecirc;m c&aacute;c trung t&acirc;m nghi&ecirc;n cứu, nh&agrave; khoa học v&agrave; đơn vị li&ecirc;n quan để c&ugrave;ng tham gia&quot;, &ocirc;ng n&oacute;i.</p> <p>Ng&agrave;nh n&ocirc;ng nghiệp cũng đang x&acirc;y dựng m&ocirc; h&igrave;nh an to&agrave;n sinh học, bắt nguồn từ con giống v&agrave; kh&eacute;p k&iacute;n c&aacute;c kh&acirc;u sản xuất, ph&acirc;n phối;&nbsp;th&uacute;c đẩy chăn nu&ocirc;i tr&acirc;u b&ograve;, gia cầm, trứng sữa phục vụ thị trường nội địa v&agrave; xuất khẩu.</p> <p>Dự kiến ng&agrave;y mai Ban chỉ đạo sẽ l&agrave;m việc với c&aacute;c doanh nghiệp chăn nu&ocirc;i lớn.</p> <div> <p>Dịch tả lợn Ch&acirc;u Phi l&agrave; bệnh truyền nhiễm nguy hiểm do virus g&acirc;y ra,&nbsp;l&acirc;y lan nhanh tr&ecirc;n lo&agrave;i lợn, tỷ lệ chết l&ecirc;n đến 100%. Bệnh kh&ocirc;ng l&acirc;y nhiễm v&agrave; g&acirc;y bệnh ở người; kh&ocirc;ng g&acirc;y bệnh cho c&aacute;c lo&agrave;i động vật kh&aacute;c.</p> <p>Từ năm 2016 đến nay, bệnh lưu h&agrave;nh tại tr&ecirc;n 40 quốc gia. Việt Nam l&agrave; một trong ba nước ch&acirc;u &Aacute; c&oacute; dịch (hai nước c&ograve;n lại l&agrave; Trung Quốc, M&ocirc;ng Cổ).</p> <p>21 tỉnh, th&agrave;nh của Việt Nam đ&atilde; xảy ra dịch gồm: Hưng Y&ecirc;n, Th&aacute;i B&igrave;nh, Hải Ph&ograve;ng, Thanh H&oacute;a, H&agrave; Nội, Hải Dương, H&agrave; Nam, H&ograve;a B&igrave;nh, Điện Bi&ecirc;n, Th&aacute;i Nguy&ecirc;n, Quảng Ninh, Ninh B&igrave;nh, Nam Định, Lạng Sơn, Bắc Kạn, Sơn La, Nghệ An, Bắc Ninh, Thừa Thi&ecirc;n Huế, Lai Ch&acirc;u v&agrave; Bắc Giang.</p> </div> <p><strong>V&otilde; Hải</strong></p> </div> <p>&nbsp;</p>

Theo vnexpress.net
Hà Nội: Ca mắc rubella đầu tiên đã tiêm 2 mũi vắc xin phòng bệnh

Bệnh rubella nguy hiểm thế nào?

Rubella là bệnh truyền nhiễm do vi rút Alphavirust genus và Rubivirus genus gây ra. Bệnh rubella có tính lây truyền cao dễ gây thành dịch lớn và đặc biệt nguy hiểm với phụ nữ mang thai.
back to top