WHO khuyến cáo nhóm người nên tiêm loại vaccine Việt Nam sắp nhập

Theo tài liệu hướng dẫn của Tổ chức Y tế Thế giới, nhóm có nguy cơ nhiễm SARS-CoV-2, người cao tuổi, trường hợp mắc các bệnh lý nền nên tiêm vaccine sớm.

<div> <p>Mới đ&acirc;y, Bộ Y tế đ&atilde; đồng &yacute; cho C&ocirc;ng ty TNHH AstraZeneca Việt Nam nhập khẩu 204.000 liều vaccine Covid-19 để phục vụ nhu cầu khẩn cấp chống dịch. Trước đ&oacute;, ng&agrave;y 17/2, WHO chấp thuận sử dụng khẩn cấp 2 loại vaccine ngừa Covid-19 của c&ocirc;ng ty n&agrave;y. Hai loại n&agrave;y đang được sản xuất tại Viện Huyết thanh Ấn Độ v&agrave; H&agrave;n Quốc.</p> <p>Nh&oacute;m chuy&ecirc;n gia tư vấn chiến lược của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đ&atilde; đưa ra những khuyến nghị tạm thời về việc sử dụng vaccine Oxford/AstraZeneca (ChAdOx1 nCoV-19 hay AZD1222).</p> <h3>Ai n&ecirc;n ti&ecirc;m ph&ograve;ng trước?</h3> <p>Trong t&igrave;nh thế nguồn cấp vaccine c&ograve;n hạn chế, WHO khuyến c&aacute;o sản phẩm n&agrave;y n&ecirc;n ưu ti&ecirc;n cho nh&acirc;n vi&ecirc;n y tế c&oacute; nguy cơ phơi nhiễm cao, người lớn tuổi (bao gồm nh&oacute;m từ 65 tuổi trở l&ecirc;n).</p> <p>B&ecirc;n cạnh những nh&oacute;m ưu ti&ecirc;n tr&ecirc;n, WHO khuyến kh&iacute;ch những trường hợp mắc bệnh l&yacute; nền, nh&oacute;m c&oacute; nguy cơ mắc Covid-19 cao hoặc dễ gặp biến chứng nặng như người bị b&eacute;o ph&igrave;, tim mạch, h&ocirc; hấp, tiểu đường n&ecirc;n ti&ecirc;m vaccine của AstraZeneca.</p> <p>Hiện tại, WHO cần những nghi&ecirc;n cứu s&acirc;u hơn với người nhiễm HIV hoặc suy giảm miễn dịch. Tuy nhi&ecirc;n, cơ quan n&agrave;y vẫn khuyến kh&iacute;ch nh&oacute;m tr&ecirc;n được ti&ecirc;m chủng sau khi c&oacute; tư vấn.</p> <p>Những người từng mắc Covid-19 cũng c&oacute; thể ti&ecirc;m vaccine. Nhưng họ c&oacute; thể tr&igrave; ho&atilde;n để d&agrave;nh vaccine cho những trường hợp khẩn cấp hơn. Thời gian tr&igrave; ho&atilde;n tối đa l&agrave; 6 th&aacute;ng kể từ thời điểm nhiễm SARS-CoV-2</p> <p>Phụ nữ đang cho con b&uacute; nếu thuộc nh&oacute;m ưu ti&ecirc;n c&oacute; thể ti&ecirc;m vaccine. WHO kh&ocirc;ng khuyến kh&iacute;ch b&agrave; mẹ ngừng cho con b&uacute; sau khi ti&ecirc;m.</p> <table> <tbody> <tr> <td><img alt="nguoi khong nen tiem vaccine anh 1" src="https://khds.1cdn.vn/2021/02/20/znews-photo-zadn-vn_115602284_hi064300325.jpg" title="người không nên tiêm vaccine ảnh 1" /></td> </tr> <tr> <td class="pCaption caption"> <p>WHO kh&ocirc;ng khuyến kh&iacute;ch người c&oacute; tiền sử dị ứng nặng hoặc nh&oacute;m dưới 18 tuổi ti&ecirc;m vaccine Covid-19 của AstraZeneca. Ảnh: <em>AP.</em></p> </td> </tr> </tbody> </table> <h3>Phụ nữ mang thai c&oacute; n&ecirc;n ti&ecirc;m ph&ograve;ng kh&ocirc;ng?</h3> <p>Mang thai khiến phụ nữ c&oacute; nguy cơ mắc Covid-19 nặng hơn. Tuy nhi&ecirc;n, rất &iacute;t dữ liệu để đ&aacute;nh gi&aacute; t&iacute;nh an to&agrave;n của vaccine trong thai kỳ.</p> <p>Do đ&oacute;, WHO khuyến c&aacute;o phụ nữ mang thai c&acirc;n nhắc ti&ecirc;m ph&ograve;ng nếu lợi &iacute;ch của n&oacute; lớn hơn rủi ro tiềm ẩn m&agrave; vaccine c&oacute; thể g&acirc;y ra. Những b&agrave; bầu c&oacute; nguy cơ bị phơi nhiễm virus cao (v&iacute; dụ nh&acirc;n vi&ecirc;n y tế mang thai) hoặc người c&oacute; bệnh l&yacute; nền c&oacute; thể được ti&ecirc;m vaccine dưới sự tư vấn của b&aacute;c sĩ.</p> <h3>Ai kh&ocirc;ng n&ecirc;n ti&ecirc;m vaccine AstraZeneca?</h3> <p>Hiện tại, vaccine ChAdOx1 nCoV-19 đ&atilde; được Cơ quan Dược phẩm ch&acirc;u &Acirc;U (EMA) xem x&eacute;t v&agrave; đ&aacute;p ứng c&aacute;c ti&ecirc;u ch&iacute; của WHO về an to&agrave;n. EMA đ&atilde; đ&aacute;nh gi&aacute; kỹ những dữ liệu về chất lượng, độ an to&agrave;n v&agrave; hiệu quả của vaccine n&agrave;y, khuyến c&aacute;o sử dụng c&oacute; điều kiện với những người từ 18 tuổi trở l&ecirc;n.</p> <p>WHO khuyến c&aacute;o những người c&oacute; tiền sử dị ứng nghi&ecirc;m trọng với bất kỳ th&agrave;nh phần n&agrave;o của vaccine kh&ocirc;ng n&ecirc;n ti&ecirc;m loại n&agrave;y. Vaccine của AstraZeneca kh&ocirc;ng được khuyến c&aacute;o cho người dưới 18 tuổi. WHO đang chờ những nghi&ecirc;n cứu s&acirc;u hơn về vấn đề n&agrave;y.</p> <table> <tbody> <tr> <td><img alt="nguoi khong nen tiem vaccine anh 2" src="https://khds.1cdn.vn/2021/02/20/znews-photo-zadn-vn_mang_thai_ho_la_gi_0_1.jpg" title="người không nên tiêm vaccine ảnh 2" /></td> </tr> <tr> <td class="pCaption caption"> <p>Phụ nữ c&oacute; thai n&ecirc;n c&acirc;n nhắc v&agrave; hỏi &yacute; kiến của b&aacute;c sĩ trước khi ti&ecirc;m vaccine Covid-19. Ảnh: <em>Freepik.</em></p> </td> </tr> </tbody> </table> <h3>Liều lượng ti&ecirc;m</h3> <p>Theo t&agrave;i liệu của WHO, người d&acirc;n sẽ ti&ecirc;m v&agrave;o bắp tay, hai liều với thời gian giữa mỗi lần ti&ecirc;m l&agrave; từ 8 đến 12 tuần. Mỗi mũi ti&ecirc;m c&oacute; liều lượng l&agrave; 0,5 ml.</p> <p>Theo t&agrave;i liệu của Bộ Y tế Việt Nam, vaccine ChAdOx1 nCoV-19 được điều chế dưới dạng dung dịch ti&ecirc;m, được đ&oacute;ng g&oacute;i th&agrave;nh 2 dạng. Một l&agrave; loại 10 lọ một hộp, mỗi lọ chứa 8 liều, mỗi liều 0,5 ml. Loại thứ hai l&agrave; loại 10 lọ, mỗi lọ chứa 10 liều (0,5 ml/liều).</p> <h3>Vaccine của AstraZeneca c&oacute; chống lại biến chủng virus mới kh&ocirc;ng?</h3> <p>Nghi&ecirc;n cứu cho thấy vaccine ChAdOx1 nCoV-19 c&oacute; hiệu quả chống lại virus SARS-CoV-2 l&agrave; 63,09%. Thời gian giữa hai mũi ti&ecirc;m (8-12 tuần) c&oacute; li&ecirc;n quan hiệu quả của vaccine.</p> <p>Nh&oacute;m chuy&ecirc;n gia tư vấn chiến lược của WHO đ&atilde; xem x&eacute;t tất cả dữ liệu hiện c&oacute; về hiệu quả của vaccine n&oacute;i tr&ecirc;n với c&aacute;c biến chủng virus mới. Cơ quan n&agrave;y khuyến nghị sử dụng vaccine ChAdOx1 nCoV-19 theo t&agrave;i liệu Lộ tr&igrave;nh Ưu ti&ecirc;n m&agrave; WHO đ&atilde; ban h&agrave;nh. Điều n&agrave;y &aacute;p dụng cả cho những biến chủng virus mới đặc th&ugrave; ở một số quốc gia. C&aacute;c nước n&ecirc;n đ&aacute;nh gi&aacute; rủi ro v&agrave; lợi &iacute;ch li&ecirc;n quan t&igrave;nh h&igrave;nh dịch tễ.</p> <h3>Vắc xin c&oacute; ngăn ngừa SARS-CoV-2 l&acirc;y lan kh&ocirc;ng?</h3> <p>WHO khẳng định kh&ocirc;ng c&oacute; dữ liệu n&agrave;o cho thấy vaccine của AstraZeneca c&oacute; t&aacute;c động tới sự l&acirc;y lan hoặc ph&aacute;t t&aacute;n virus. Do đ&oacute;, người d&acirc;n phải duy tr&igrave; v&agrave; tăng cường c&aacute;c biện ph&aacute;p ph&ograve;ng, chống dịch đ&atilde; được khuyến c&aacute;o như đeo khẩu trang, gi&atilde;n c&aacute;ch x&atilde; hội, rửa tay, tr&aacute;nh tụ tập v&agrave; đảm bảo th&ocirc;ng tho&aacute;ng kh&ocirc;ng kh&iacute;&hellip;</p> <div class="notebox ncenter"> <p>Ng&agrave;y 18/2, &ocirc;ng L&ecirc; Việt Dũng, Ph&oacute; cục trưởng Cục Quản l&yacute; Dược (Bộ Y tế), k&yacute; quyết định cho ph&eacute;p C&ocirc;ng ty TNHH AstraZeneca Việt Nam nhập khẩu vaccine Covid-19 AstraZeneca. Theo quyết định n&agrave;y, 204.000 liều vaccine tr&ecirc;n sẽ về đến Việt Nam v&agrave;o ng&agrave;y 23/2.</p> <p>Vaccine nhập khẩu được sử dụng cho nhu cầu cấp b&aacute;ch trong ph&ograve;ng, chống dịch, phải đ&aacute;p ứng c&aacute;c điều kiện đi k&egrave;m trong văn bản chấp thuận ph&ecirc; duyệt vaccine ng&agrave;y 1/2 của Bộ trưởng Y tế.</p> <p>Ước t&iacute;nh trong năm 2021, ch&uacute;ng ta cần 150 triệu liều vaccine để bảo đảm ti&ecirc;m đủ cho to&agrave;n d&acirc;n. Theo th&ocirc;ng tin từ Bộ Y tế, trong năm 2021, Việt Nam sẽ c&oacute; 60 triệu liều vaccine.</p> <p>Về việc sử dụng, Việt Nam tu&acirc;n thủ theo khuyến c&aacute;o của Tổ chức Y tế Thế giới v&agrave; c&aacute;c quy định ph&aacute;p luật li&ecirc;n quan về ph&ograve;ng, chống bệnh truyền nhiễm, ưu ti&ecirc;n ti&ecirc;m cho khu vực c&oacute; dịch v&agrave; nguy cơ cao.</p> </div> <table class="article"> <tbody> <tr> <td>&nbsp;</td> </tr> </tbody> </table> <table class="article"> <tbody> <tr> <td>&nbsp;</td> </tr> </tbody> </table> <section class="section article-news-background" id="article-news-background"> <header class="section-title"> <h3>&nbsp;</h3> </header> </section> <div class="z-widget-corona"> <div class="z-corona-info"> <div class="z-info-detail">&nbsp;</div> </div> </div> </div> <p>&nbsp;</p>

Theo zingnews.vn
back to top