WHO: Chất lượng không khí ở Việt Nam kém đi rất nhiều

Đại diện Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) tại Việt Nam đồng tình với các nghiên cứu cho rằng chất lượng không khí Việt Nam cuối tháng 9 xấu đi.

<div> <p>Tiến sĩ&nbsp;Kidong Park, Trưởng đại diện WHO tại Việt Nam, trao đổi với <em>VnExpress</em> về chất lượng kh&ocirc;ng kh&iacute; ở H&agrave; Nội, TP HCM v&agrave; đưa ra c&aacute;c khuyến c&aacute;o.</p> <table align="center" border="0" cellpadding="3" cellspacing="0"> <tbody> <tr> <td><img alt="Tiến sĩ Kidong Park, Trưởng đại diện WHO tại Việt Nam. Ảnh: WHO" src="https://khds.1cdn.vn/2019/10/02/who2-9585-1570760073.jpg" /></td> </tr> <tr> <td> <p>Tiến sĩ Kidong Park, Trưởng đại diện WHO tại Việt Nam. Ảnh: <em>WHO</em></p> </td> </tr> </tbody> </table> <p><em>- WHO đ&aacute;nh gi&aacute; thế n&agrave;o về chất lượng kh&ocirc;ng kh&iacute; tại Việt Nam?</em></p> <p>- Nhiều dữ liệu đo chất lượng kh&ocirc;ng kh&iacute; cho thấy chất lượng kh&ocirc;ng kh&iacute; nửa cuối th&aacute;ng 9 vừa qua k&eacute;m đi rất nhiều so với c&ugrave;ng kỳ v&agrave;i năm trước. WHO đồng t&igrave;nh với c&aacute;c nghi&ecirc;n cứu n&agrave;y.</p> <p><em>-&nbsp;WHO theo d&otilde;i t&igrave;nh trạng &ocirc; nhiễm kh&ocirc;ng kh&iacute;&nbsp;</em><em>tr&ecirc;n thế giới như thế n&agrave;o?&nbsp;</em></p> <p>- WHO kh&ocirc;ng xếp hạng c&aacute;c th&agrave;nh phố về chất lượng kh&ocirc;ng kh&iacute;.&nbsp;Thay v&agrave;o đ&oacute;, WHO đưa ra hướng dẫn về chất lượng kh&ocirc;ng kh&iacute;, thu thập th&ocirc;ng tin về chất lượng kh&ocirc;ng kh&iacute; từ c&aacute;c nước th&agrave;nh vi&ecirc;n v&agrave; c&aacute;c nguồn kh&aacute;c. C&aacute;c nguồn gồm Clean Air Asia for Asia (hệ thống do Ng&acirc;n h&agrave;ng Ph&aacute;t triển ch&acirc;u &Aacute;, Ng&acirc;n h&agrave;ng Thế giới v&agrave; Cơ quan ph&aacute;t triển quốc tế Mỹ&nbsp;USAID lập năm 2001); cơ sở dữ liệu của Air Quality e-Reporting thuộc Cơ quan M&ocirc;i trường ch&acirc;u &Acirc;u (European Environment Agency for Europe). WHO cũng sử dụng c&aacute;c phương ph&aacute;p đo&nbsp;của dự &aacute;n G&aacute;nh nặng bệnh tật to&agrave;n cầu (Global Burden of Disease) v&agrave; c&ocirc;ng khai tr&ecirc;n Cơ sở dữ liệu chất lượng kh&ocirc;ng kh&iacute; to&agrave;n cầu (WHO Global Ambient Air Quality Database).</p> <p>Hiện cơ sở dữ liệu của WHO đang kiểm so&aacute;t hơn 4.300 th&agrave;nh phố v&agrave; khu vực ở 108 nước. Th&ocirc;ng tin mới nhất của cơ sở dữ liệu n&agrave;y l&agrave; độ tập trung bụi mịn PM2.5 v&agrave; bụi PM10 ở mức trung b&igrave;nh năm.&nbsp;</p> <p>Chỉ số PM2.5 trung b&igrave;nh năm ở H&agrave; Nội v&agrave; TP HCM năm 2016 lần lượt l&agrave; 48 &mu;g/m3 v&agrave; 42 &mu;g/m3. Theo chuẩn của WHO, PM2.5 n&ecirc;n ở mức 10 &mu;g/m3.</p> <p>Bản đồ to&agrave;n cầu ở dưới cho thấy PM2.5 trung b&igrave;nh năm, kết hợp dữ liệu đo năm 2018 v&agrave;dữ liệu mẫu năm 2016. C&aacute;c khu vực c&oacute; m&agrave;u đỏ đậm l&agrave; c&aacute;c khu vực bị &ocirc; nhiễm cao v&agrave; c&aacute;c điểm v&agrave;ng l&agrave; c&aacute;c điểm đo.</p> <table align="center" border="0" cellpadding="3" cellspacing="0"> <tbody> <tr> <td><span><img alt="Bản đồ toàn cầu đo bụi mịn PM2.5, kết hợp dữ liệu đo năm 2018 và dữ liệu mẫu năm 2016. Ảnh: WHO." src="https://khds.1cdn.vn/2019/10/02/5-8526-1570759391.jpg" /></span></td> </tr> <tr> <td> <p>Bản đồ to&agrave;n cầu đo bụi mịn PM2.5, kết hợp dữ liệu đo năm 2018 v&agrave; dữ liệu mẫu năm 2016. Bấm v&agrave;o h&igrave;nh để xem ảnh to. Ảnh: <em>WHO</em>.&nbsp;</p> </td> </tr> </tbody> </table> <p><em>- &Ocirc; nhiễm kh&ocirc;ng kh&iacute; t&aacute;c động thế n&agrave;o đến sức khoẻ con người?</em></p> <p>-&nbsp;Việc nhiễm bụi, đặc biệt l&agrave; bụi mịn PM2.5 hoặc bụi c&oacute; k&iacute;ch cỡ nhỏ hơn l&agrave;m gia tăng&nbsp;nguy cơ nhiễm c&aacute;c bệnh li&ecirc;n quan đến &ocirc; nhiễm kh&ocirc;ng kh&iacute;, gồm nhiễm tr&ugrave;ng đường h&ocirc; hấp dưới cấp t&iacute;nh, đột quỵ, đau tim, bệnh phổi tắc nghẽn mạn t&iacute;nh v&agrave; ung thư phổi.</p> <p>Qu&aacute; nhiều ozone trong kh&ocirc;ng kh&iacute; c&oacute; thể g&acirc;y c&aacute;c bệnh về h&ocirc; hấp, như hen suyễn, giảm chức năng phổi v&agrave; dẫn tới c&aacute;c bệnh về phổi.</p> <p>Nhiễm nitrogen dioxide (NO2) l&agrave;m nặng th&ecirc;m c&aacute;c triệu chứng vi&ecirc;m phế quản ở trẻ em bị bệnh hen. Sulfur dioxide (SO2) c&oacute; thể ảnh hưởng đến hệ thống h&ocirc; hấp v&agrave; chức năng của phổi, g&acirc;y k&iacute;ch ứng mắt.</p> <p><em>- &Ocirc; nhiễm kh&ocirc;ng kh&iacute; thường xảy ra ở những khu vực n&agrave;o?&nbsp;</em></p> <p>- C&aacute;c th&agrave;nh phố c&oacute; thu nhập thấp tr&ecirc;n thế giới bị ảnh hưởng nhiều nhất bởi &ocirc; nhiễm kh&ocirc;ng kh&iacute;. Theo dữ liệu mới nhất, 97% th&agrave;nh phố ở c&aacute;c nước c&oacute; thu nhập thấp v&agrave; thu nhập trung b&igrave;nh với hơn 100.000 d&acirc;n kh&ocirc;ng đ&aacute;p ứng c&aacute;c ti&ecirc;u chuẩn về kh&ocirc;ng kh&iacute; của WHO. Với c&aacute;c nước c&oacute; thu nhập cao, tỷ lệ giảm xuống 49%.</p> <p>WHO ước t&iacute;nh tr&ecirc;n to&agrave;n cầu, trong 2016, 7 triệu ca tử vong c&oacute; thể do c&aacute;c ảnh hưởng chung của hộ gia đ&igrave;nh v&agrave; &ocirc; nhiễm kh&ocirc;ng kh&iacute;.&nbsp;Khoảng 94% ca tử vong n&agrave;y xảy ra ở c&aacute;c nước c&oacute; thu nhập thấp v&agrave; trung b&igrave;nh. Đ&ocirc;ng Nam &Aacute; v&agrave; c&aacute;c khu vực T&acirc;y Th&aacute;i B&igrave;nh Dương c&oacute; số lượng nhiều nhất với con số tương ứng l&agrave; 2,4 v&agrave; 2,2 triệu ca.</p> <p>Tại Việt Nam, hơn 60.000 ca tử vong do đau tim, đột quỵ, ung thư phổi, bệnh phổi tắc nghẽn mạn t&iacute;nh năm 2016 c&oacute; li&ecirc;n quan đến &ocirc; nhiễm kh&ocirc;ng kh&iacute;.</p> <p><em style="color:rgb(34,34,34);">- Vậy ch&iacute;nh phủ Việt Nam n&ecirc;n l&agrave;m g&igrave; ?</em></p> <p>-&nbsp;<span>Với chất lượng kh&ocirc;ng kh&iacute; ở c&aacute;c th&agrave;nh phố lớn của Việt Nam đang trở n&ecirc;n tồi tệ hơn theo năm, hiện l&agrave; l&uacute;c Việt Nam cần thực hiện t&iacute;ch cực kế hoạch h&agrave;nh động quốc gia về quản l&yacute; chất lượng kh&ocirc;ng kh&iacute; v&agrave;o 2020, tầm nh&igrave;n 2015 (Quyết định số&nbsp;</span><span>9851&nbsp;</span><span>của Thủ tướng) v&agrave; c&oacute; những h&agrave;nh động cứng rắn hơn.</span></p> <p>Ch&iacute;nh quyền ở tầm quốc gia v&agrave; địa phương cần xem x&eacute;t những h&agrave;nh động sau đ&acirc;y để đảm bảo kh&ocirc;ng kh&iacute; sạch v&agrave; cải thiện sức khoẻ cho người d&acirc;n.</p> <p><strong><em>Thứ nhất</em>, </strong>cần củng cố hệ thống theo d&otilde;i chất lượng kh&ocirc;ng kh&iacute; v&agrave; chia sẻ dữ liệu với c&ocirc;ng ch&uacute;ng theo thời gian thực. Trong khi th&ocirc;ng tin về chất lượng kh&ocirc;ng kh&iacute; ở H&agrave; Nội v&agrave; TP HCM c&oacute; sẵn tr&ecirc;n website, kh&ocirc;ng phải tất cả mọi người biết về k&ecirc;nh n&agrave;y v&agrave; c&oacute; người thậm ch&iacute; kh&ocirc;ng được tiếp cận.</p> <p>Hiện số lượng c&aacute;c trạm đo chất lượng kh&ocirc;ng kh&iacute; ch&iacute;nh thức bị hạn chế. N&ecirc;n lắp đặt nhiều trạm đo hơn v&agrave; đưa ch&uacute;ng đi v&agrave;o hoạt động. Kh&ocirc;ng nhất thiết phải sử dụng c&aacute;c thiết bị đắt đỏ.&nbsp;</p> <p>Mặt kh&aacute;c, nhiều người hiện d&ugrave;ng c&aacute;c ứng dụng cho điện thoại th&ocirc;ng minh để theo d&otilde;i chất lượng kh&ocirc;ng kh&iacute;. Ch&iacute;nh phủ c&oacute; thể c&acirc;n nhắc c&oacute; một dữ liệu chất lượng kh&ocirc;ng kh&iacute; ch&iacute;nh thức d&ugrave;ng cho điện thoại th&ocirc;ng minh.&nbsp;</p> <p><strong><em>Thứ hai</em>,</strong> để bảo vệ sức khoẻ người d&acirc;n, ch&iacute;nh phủ cần bảo đảm c&aacute;c biện ph&aacute;p khẩn cấp để giảm thiểu ph&aacute;t thải chất &ocirc; nhiễm trong thời gian m&agrave; mức &ocirc; nhiễm vượt qu&aacute; ti&ecirc;u chuẩn của WHO.</p> <p>C&aacute;c biện ph&aacute;p khẩn cấp đ&oacute; nhắm đến ng&agrave;nh c&ocirc;ng nghiệp, c&aacute;c dự &aacute;n sản xuất điện, giao th&ocirc;ng, c&aacute;c cơ sở xử l&yacute; r&aacute;c thải v&agrave; đốt ch&aacute;y trong n&ocirc;ng nghiệp. C&aacute;c th&agrave;nh phố c&oacute; thể tăng việc qu&eacute;t đường d&ugrave;ng c&ocirc;ng nghệ phun nước để giảm bụi&nbsp;của C&ocirc;ng ty M&ocirc;i trường đ&ocirc; thị H&agrave; Nội (URENCO).</p> <p><em><strong>Thứ ba</strong></em>, cần nhận dạng c&aacute;c nguồn &ocirc; nhiễm kh&ocirc;ng kh&iacute; một c&aacute;ch thấu đ&aacute;o, c&oacute; một kế hoạch d&agrave;i hạn bảo đảm kh&ocirc;ng kh&iacute; sạch v&agrave; đảm bảo c&aacute;ch thực hiện. Hầu hết &ocirc; nhiễm ngo&agrave;i trời đều vượt ngo&agrave;i tầm kiểm so&aacute;t của c&aacute; nh&acirc;n, cần c&oacute; sự phối hợp giữa c&aacute;c nh&agrave; hoạch định ch&iacute;nh s&aacute;ch địa phương, quốc gia v&agrave; quốc tế.</p> <p>Điều đ&oacute; c&oacute; nghĩa l&agrave;&nbsp;trong thời điểm &ocirc; nhiễm kh&ocirc;ng kh&iacute;, nh&agrave; chức tr&aacute;ch thuộc c&aacute;c lĩnh vực vận tải, năng lượng, quản l&yacute; r&aacute;c thải, quy hoạch đ&ocirc; thị v&agrave; n&ocirc;ng nghiệp n&ecirc;n hợp t&aacute;c với nhau để gi&uacute;p kh&ocirc;ng kh&iacute; sạch trở lại.</p> <p>Chất lượng kh&ocirc;ng kh&iacute; cũng nằm trong c&aacute;c Mục ti&ecirc;u Ph&aacute;t triển Bền vững (SDGs) của Li&ecirc;n Hợp Quốc.&nbsp;</p> <p>-<em>&nbsp;C&aacute;c biện ph&aacute;p hiệu quả gi&uacute;p giảm &ocirc;</em><em>&nbsp;nhiễm kh&ocirc;ng kh&iacute; l&agrave; g&igrave;?&nbsp;</em></p> <p>-&nbsp; Với ng&agrave;nh c&ocirc;ng nghiệp, c&aacute;c c&ocirc;ng nghệ sạch đ&atilde; gi&uacute;p giảm ph&aacute;t thải c&ocirc;ng nghiệp, cải thiện việc quản l&yacute; r&aacute;c thải đ&ocirc; thị v&agrave; n&ocirc;ng nghiệp. Năng lượng sạch (năng lượng mặt trời, gi&oacute;, sinh học) n&ecirc;n được d&ugrave;ng cho c&aacute;c phương tiện giao th&ocirc;ng,&nbsp;trong c&aacute;c hoạt động của gia đ&igrave;nh như<span>&nbsp;nấu ăn, sưởi ấm v&agrave; chiếu s&aacute;ng.</span></p> <p><span>N&ecirc;n ưu ti&ecirc;n&nbsp;</span><span>c&aacute;c h&igrave;nh thức giao th&ocirc;ng vận tải c&oacute; tốc độ nhanh,</span><span>chuyển sang c&aacute;c phương tiện &iacute;t ph&aacute;t thải. Khuyến kh&iacute;ch c&aacute;c mạng lưới d&agrave;nh cho xe đạp v&agrave; người đi bộ.</span></p> <p><span>Về quy hoạch đ&ocirc; thị, l&agrave;m cho th&agrave;nh phố trở n&ecirc;n xanh hơn v&agrave; gọn ghẽ hơn để tăng hiệu quả sử dụng năng lượng (kh&ocirc;ng g&acirc;y thất tho&aacute;t, l&atilde;ng ph&iacute;).</span></p> <p><span>Cần c&oacute; c&aacute;c chiến lược giảm r&aacute;c thải, ph&acirc;n loại r&aacute;c, t&aacute;i chế, t&aacute;i sử dụng. N&ecirc;n c&oacute; c&aacute;c biện ph&aacute;p quản l&yacute; r&aacute;c sinh học để sản xuất kh&iacute; sinh học, d&ugrave;ng c&aacute;c phương &aacute;n đốt r&aacute;c rắn c&oacute; chi ph&iacute; thấp hoặc hạn chế ph&aacute;t thải.</span></p> </div> <p>&nbsp;</p>

Theo vnexpress.net
Rối loạn tâm thần do rượu trẻ hóa và tăng từ 5-10%

Rối loạn tâm thần do rượu trẻ hóa và tăng từ 5-10%

Hầu hết bệnh nhân vào viện trong tình trạng nặng, có nhiều bệnh lý kèm theo như viêm gan, xơ gan, tim mạch, dạ dày... Đặc biệt, nhiều bệnh nhân bị sảng run với các biểu hiện như: mê sảng, dễ bị kích động, không điều khiển được cảm xúc,…
back to top