WHO chấp thuận sử dụng khẩn cấp vaccine ngừa COVID-19 của AstraZeneca

Ngày 15/2, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đã chấp thuận việc sử dụng khẩn cấp hai loại vaccine ngừa COVID-19 của hãng dược AstraZeneca, qua đó cho phép khởi động việc phân phối những vaccine này tới một số quốc gia nghèo nhất thế giới.

<div> <div id="divfirst"> <div> <figure class="image" style="display:inline-block"><img alt="Chú thích ảnh" src="https://khds.1cdn.vn/2021/02/16/cdnmedia-baotintuc-vn_vaccine-astrazeneca-16221.jpg" /> <figcaption>Vaccine ngừa COVID-19 của Đại học Oxford hợp t&aacute;c với h&atilde;ng dược AstraZeneca b&agrave;o chế. Ảnh: AFP/TTXVN</figcaption> </figure> </div> <p>Tuy&ecirc;n bố của WHO n&ecirc;u r&otilde;: &quot;H&ocirc;m nay (15/2), WHO đưa 2 phi&ecirc;n bản vaccine ngừa COVID-19 của AstraZeneca/Đại học Oxford v&agrave;o danh s&aacute;ch sử dụng khẩn cấp, qua đ&oacute; bật đ&egrave;n xanh cho những vaccine n&agrave;y được triển khai to&agrave;n cầu th&ocirc;ng qua COVAX (chương tr&igrave;nh ph&acirc;n phối c&ocirc;ng bằng vaccine của WHO)&quot;.</p> <p>Hai loại vaccine được ph&ecirc; duyệt n&oacute;i tr&ecirc;n đang được sản xuất tại Viện Huyết thanh Ấn Độ (SII) v&agrave; tại H&agrave;n Quốc. Ngo&agrave;i 2 phi&ecirc;n bản vaccine n&oacute;i tr&ecirc;n, đến nay mới chỉ c&oacute; vaccine ngừa COVID-19 của Pfizer-BioNTech được WHO chấp thuận sử dụng khẩn cấp.</p> </div> <div id="divend"> <p>Trợ l&yacute; Tổng gi&aacute;m đốc WHO về tiếp cận dược phẩm, Tiến sĩ Mariangela Simao nhấn mạnh c&aacute;c nước đến nay chưa được tiếp cận với c&aacute;c loại vaccine ngừa COVID-19 cuối c&ugrave;ng sẽ c&oacute; thể bắt đầu ti&ecirc;m chủng cho c&aacute;c nh&acirc;n vi&ecirc;n y tế v&agrave; người d&acirc;n c&oacute; nguy cơ cao, g&oacute;p phần v&agrave;o thực hiện mục ti&ecirc;u của COVAX l&agrave; ph&acirc;n phối c&ocirc;ng bằng vaccine. Tuy nhi&ecirc;n, WHO sẽ phải duy tr&igrave; &aacute;p lực để đ&aacute;p ứng nhu cầu của c&aacute;c nh&oacute;m d&acirc;n cư ưu ti&ecirc;n ở khắp mọi nơi v&agrave; tạo thuận lợi cho việc tiếp cận to&agrave;n cầu. Để l&agrave;m được điều n&agrave;y cần phải mở rộng năng lực b&agrave;o chế vaccine v&agrave; c&aacute;c nh&agrave; ph&aacute;t triển vaccine cần đẩy nhanh tiến độ gửi đơn đăng k&yacute; vaccine để WHO xem x&eacute;t.</p> <p>Theo trang thống k&ecirc; worldometers.info, t&iacute;nh đến 2h00 ng&agrave;y 16/2 theo giờ Việt Nam, to&agrave;n thế giới ghi nhận 109.565.824 ca mắc COVID-19, trong đ&oacute; c&oacute; 2.415.253 trường hợp tử vong.</p> </div> </div> <p>&nbsp;</p>

Theo baotintuc.vn
Hà Nội: Ca mắc rubella đầu tiên đã tiêm 2 mũi vắc xin phòng bệnh

Bệnh rubella nguy hiểm thế nào?

Rubella là bệnh truyền nhiễm do vi rút Alphavirust genus và Rubivirus genus gây ra. Bệnh rubella có tính lây truyền cao dễ gây thành dịch lớn và đặc biệt nguy hiểm với phụ nữ mang thai.
Bệnh dại lây qua đường nào?

Bệnh dại lây qua đường nào?

Đường lây bệnh dại phổ biến nhất là do bị động vật dại cắn, bên cạnh đó bệnh còn có thể lây từ nước bọt của chó, mèo dại hoặc động vật khác mắc bệnh do cào hoặc liếm vào vết thương, vùng da bị trầy xước của cơ thể.
back to top