Vượt qua người khổng lồ: Lời thì thầm của nguyên tắc 4P

Search cụm từ “Vượt qua người khổng lồ, Tân Hiệp Phát” trên Google, sau 0,3 giây cho ra 425.000 kết quả. Câu chuyện về nữ doanh nhân Việt Nam Trần Uyên Phương ra mắt sách tại New York vào ngày…

<div> <div> <p>Search cụm từ &ldquo;Vượt qua người khổng lồ, T&acirc;n Hiệp Ph&aacute;t&rdquo; tr&ecirc;n Google, sau 0,3 gi&acirc;y cho ra 425.000 kết quả. C&acirc;u chuyện về nữ doanh nh&acirc;n Việt Nam Trần Uy&ecirc;n Phương ra mắt s&aacute;ch tại New York v&agrave;o ng&agrave;y Quốc kh&aacute;nh Việt Nam (2/9/2018) được b&aacute;o ch&iacute; trong nước v&agrave; quốc tế quan t&acirc;m đặc biệt. Sự quan t&acirc;m kh&ocirc;ng chỉ đến từ việc đ&acirc;y l&agrave; lần đầu ti&ecirc;n s&aacute;ch của một t&aacute;c giả Việt Nam được ForbesBooks lựa chọn xuất bản, m&agrave; c&ograve;n bởi cuốn s&aacute;ch một lần nữa kể về h&agrave;nh tr&igrave;nh T&acirc;n Hiệp Ph&aacute;t theo một c&aacute;ch kh&aacute;c: C&aacute;ch đối mặt v&agrave; vượt qua những người khổng lồ.&nbsp;</p> <div> <p><strong>Viết s&aacute;ch để kh&iacute;ch lệ tinh thần kinh doanh</strong></p> <p>Gặp Uy&ecirc;n Phương v&agrave;o một ng&agrave;y h&egrave; đầy nắng, c&ocirc; g&aacute;i trẻ với chất giọng ấm &aacute;p, nhẹ nh&agrave;ng kể cho t&ocirc;i nghe về cuốn s&aacute;ch sắp xuất bản m&agrave; c&ocirc; viết chung với hai người bạn, đến từ hai nền kinh tế ph&aacute;t triển bậc nhất thế giới l&agrave; Jackie Horne (nh&agrave; b&aacute;o, người Anh) v&agrave; John Kador (chuy&ecirc;n gia, người Mỹ).</p> <p>Với cường độ c&ocirc;ng việc đậm đặc, thời gian v&agrave; động lực n&agrave;o khiến Uy&ecirc;n Phương viết s&aacute;ch? T&ocirc;i t&ograve; m&ograve; đặt c&acirc;u hỏi. Uy&ecirc;n Phương mỉm cười bảo, c&ocirc; c&ugrave;ng 2 đồng t&aacute;c giả đ&atilde; ấp ủ viết cuốn s&aacute;ch n&agrave;y mấy năm nay. C&ocirc; v&agrave; c&aacute;c đồng t&aacute;c giả c&ugrave;ng viết với kh&aacute;t vọng kh&iacute;ch lệ v&agrave; kết nối tinh thần kinh doanh tr&ecirc;n to&agrave;n cầu.</p> <p>B&ecirc;n t&aacute;ch tr&agrave; Việt Nam, Uy&ecirc;n Phương chia sẻ, những l&uacute;c thảnh thơi ngo&agrave;i c&ocirc;ng việc, c&ocirc; thường suy nghĩ, t&igrave;m chọn cho m&igrave;nh một sứ mệnh đ&aacute;ng nhất tr&ecirc;n cuộc đời.</p> <p>L&agrave; con g&aacute;i cưng của một gia tộc doanh nh&acirc;n, Uy&ecirc;n Phương c&oacute; đủ điều kiện để trải nghiệm cuộc sống theo những c&aacute;ch m&agrave; c&ocirc; mong muốn. Nhưng kh&ocirc;ng phải l&agrave; chọn nơi n&agrave;o sang nhất, đẹp nhất để tận hưởng cuộc sống, m&agrave; n&ecirc;n sống sao cho đ&aacute;ng nhất v&agrave; c&oacute; &yacute; nghĩa nhất, đ&oacute; mới ch&iacute;nh l&agrave; c&acirc;u hỏi lớn nhất trong t&acirc;m tư c&ocirc; g&aacute;i trẻ.</p> <p>Ở tuổi 30, c&ocirc; quyết định viết s&aacute;ch như một c&aacute;ch để chia sẻ những trải nghiệm, những gi&aacute; trị sống v&agrave; cũng l&agrave; một c&aacute;ch để lắng nghe t&acirc;m tư s&acirc;u thẳm của ch&iacute;nh m&igrave;nh.</p> <p>Cuốn s&aacute;ch đầu tay Uy&ecirc;n Phương viết c&oacute; c&aacute;i t&ecirc;n thật giản dị: &ldquo;Chuyện nh&agrave; Dr. Thanh&rdquo;. Cuốn s&aacute;ch đ&atilde; h&eacute; lộ t&acirc;m tư của c&ocirc; g&aacute;i trẻ khi trong một bức thư gửi cho ba, c&ocirc; viết:</p> <p>&ldquo;Con thấm th&iacute;a triết l&yacute; của ba, d&ugrave; g&igrave; cũng chỉ sống được một lần, sống cho đ&aacute;ng để sống&hellip; Con muốn được c&oacute; nhiều người giỏi xung quanh con, con cũng muốn bảo vệ, che chở cho những người c&oacute; năng lực, c&oacute; mục đ&iacute;ch sống.</p> <p>C&oacute; những người giỏi hơn m&igrave;nh ở xung quanh v&agrave; học c&aacute;ch để biết sử dụng tr&iacute; tuệ của m&igrave;nh v&agrave; của người kh&aacute;c để mang lại những điều tốt đẹp hơn cho cuộc sống, đ&oacute; sẽ l&agrave; &#39;b&agrave;i tập&#39; lớn của ch&uacute;ng con&rdquo;.</p> <p>Nếu cuốn s&aacute;ch đầu ti&ecirc;n Uy&ecirc;n Phương chinh phục bạn đọc Việt Nam ở c&aacute;ch viết ch&acirc;n thực từ tr&aacute;i tim, viết về những cảm nhận s&acirc;u sắc về t&igrave;nh thương v&agrave; sự r&egrave;n rũa khắc nghiệt về nh&acirc;n c&aacute;ch sống, mục đ&iacute;ch sống từ người cha quả cảm c&ugrave;ng người mẹ c&oacute; nghị lực phi thường trong gia đ&igrave;nh T&acirc;n Hiệp Ph&aacute;t, th&igrave; ở cuốn s&aacute;ch thứ hai, &ldquo;Vượt l&ecirc;n người khổng lồ&rdquo;, Uy&ecirc;n Phương thể hiện một gi&aacute; trị kh&aacute;c hẳn.</p> <p>Cuốn s&aacute;ch thể hiện tầm nh&igrave;n v&agrave; kh&aacute;t vọng của một doanh nh&acirc;n Việt, muốn tiếp bước cha, &ldquo;n&acirc;ng bước ch&acirc;n&rdquo; người khổng lồ T&acirc;n Hiệp Ph&aacute;t bước sang c&aacute;c thị trường quốc tế.</p> <p>Từng l&agrave; đối thủ, lại c&ugrave;ng ng&agrave;nh, thừa nhận nhau đ&atilde; kh&oacute;, nhưng William M. Doheny, Cựu Tổng gi&aacute;m đốc Coca-Cola Việt Nam đ&atilde; đ&aacute;nh gi&aacute;: &ldquo;Vượt qua người khổng lồ l&agrave; c&acirc;u chuyện tuyệt vời về động lực, sự ki&ecirc;n tr&igrave; v&agrave; chấp nhận rủi ro.</p> <p>H&agrave;nh tr&igrave;nh tr&igrave;nh của Dr. Thanh từ trại trẻ mồ c&ocirc;i đến việc th&agrave;nh lập v&agrave; dẫn dắt doanh nghiệp nước giải kh&aacute;t lớn nhất Việt Nam sẽ l&agrave; nguồn cảm hứng đối với c&aacute;c doanh nh&acirc;n tr&ecirc;n to&agrave;n thế giới&rdquo;.</p> <p>Đ&uacute;ng như William cảm nhận, c&ocirc; g&aacute;i trẻ Uy&ecirc;n Phương đang tiếp nối cha m&igrave;nh, gieo niềm cảm hứng kinh doanh cho c&aacute;c bạn trẻ tr&ecirc;n nhiều thị trường quốc tế.</p> <p>Những cuộc n&oacute;i chuyện với c&aacute;c sinh vi&ecirc;n, c&aacute;c doanh nh&acirc;n tại ch&acirc;u Mỹ, ch&acirc;u &Acirc;u, ch&acirc;u &Uacute;c v&agrave; sắp tới l&agrave; ch&acirc;u &Aacute; sẽ được Uy&ecirc;n Phương thực hiện trong một niềm tin rằng, năng lực con người l&agrave; v&ocirc; tận v&agrave; mọi c&aacute; nh&acirc;n đều c&oacute; gi&aacute; trị đặc biệt để cống hiến. Nếu c&ugrave;ng thắp l&ecirc;n kh&aacute;t vọng, con người sẽ gần nhau hơn, cuộc sống sẽ gi&aacute; trị hơn.</p> <p><strong>Lời th&igrave; thầm của nguy&ecirc;n tắc 4P</strong></p> <p>Đọc t&aacute;c phẩm thứ hai của Uy&ecirc;n Phương, Gi&aacute;o sư Đại học C&ocirc;ng nghệ Nanyang, &ocirc;ng Vu N. Dương đ&aacute;nh gi&aacute;, cuốn s&aacute;ch chia sẻ một c&acirc;u chuyện đ&aacute;ng kinh ngạc về sự ph&aacute;t triển của một c&ocirc;ng ty Việt Nam.</p> <p>Ở đ&oacute; c&oacute; những hiểu biết s&acirc;u sắc về việc kết hợp kiến thức nội địa với kinh nghiệm quốc tế để s&aacute;ng tạo ra c&aacute;c thương hiệu c&oacute; thể cạnh tranh tr&ecirc;n tầm to&agrave;n cầu.</p> <div><img alt="ảnh 1" src="https://khds.1cdn.vn/2018/09/30/zzzvuot-len-b_dgqm.jpg" /></div> <p>Vậy t&aacute;c giả của &ldquo;Vượt l&ecirc;n người khổng lồ&rdquo; đ&atilde; l&agrave;m thế n&agrave;o để tạo n&ecirc;n một cuốn s&aacute;ch gi&aacute; trị v&agrave; nhiều cảm hứng tr&ecirc;n b&igrave;nh diện quốc tế?</p> <p>Nữ doanh nh&acirc;n Việt Nam kh&ocirc;ng ngần ngại kể cho bạn đọc nghe về c&aacute;ch tạo ra c&aacute;c sản phẩm nội địa đ&iacute;ch thực, nương theo nguy&ecirc;n tắc 4P lừng danh như một ch&igrave;a kh&oacute;a gi&uacute;p T&acirc;n Hiệp Ph&aacute;t x&acirc;y dựng 3 thương hiệu (Nước tăng lực Number 1, Tr&agrave; xanh Kh&ocirc;ng độ v&agrave; Tr&agrave; thảo mộc Dr. Thanh), gắn liền với th&agrave;nh c&ocirc;ng của Tập đo&agrave;n.</p> <p>4 nguy&ecirc;n tắc đ&oacute; l&agrave; sản phẩm, gi&aacute; cả, quảng b&aacute; v&agrave; địa điểm, viết tắt l&agrave; 4 chữ P, theo ng&ocirc;n ngữ quốc tế.</p> <p>Khi viết về nguy&ecirc;n tắc địa điểm, Uy&ecirc;n Phương dừng lại l&acirc;u hơn với đ&aacute;nh gi&aacute;, đ&acirc;y l&agrave; nguy&ecirc;n tắc quan trọng nhất v&agrave; l&agrave; yếu tố cần được nghi&ecirc;n cứu kỹ lưỡng nhất.</p> <p>&ldquo;Th&agrave;nh c&ocirc;ng của một sản phẩm phụ thuộc v&agrave;o sự hiểu biết về nguồn gốc xuất xứ của sản phẩm v&agrave; địa điểm sẽ b&aacute;n sản phẩm, đặc biệt l&agrave; trong ng&agrave;nh FMCG. Một trong những yếu tố ch&iacute;nh dẫn đến th&agrave;nh c&ocirc;ng l&agrave; sản phẩm phải lu&ocirc;n sẵn c&oacute;. Định nghĩa địa điểm một c&aacute;ch truyền thống l&agrave; b&aacute;n sản phẩm tại địa điểm m&agrave; kh&aacute;ch h&agrave;ng c&oacute; thể dễ d&agrave;ng tiếp cận&rdquo;, c&ocirc; viết.</p> <p>Trong qu&aacute; khứ, địa điểm l&agrave; cửa h&agrave;ng thật, nhưng dần dần kh&aacute;i niệm n&agrave;y trở th&agrave;nh địa điểm trực tuyến hoặc ảo. Song, địa điểm c&ograve;n c&oacute; một &yacute; nghĩ kh&aacute;c quan trọng hơn - v&agrave; &yacute; nghĩa n&agrave;y rất dễ bị bỏ qua trong một thế giới kết nối ảo, đ&oacute; l&agrave; người ti&ecirc;u d&ugrave;ng rất ch&uacute; &yacute; nguồn gốc xuất xứ của c&ocirc;ng ty hoặc sản phẩm, bởi v&igrave; họ muốn hỗ trợ cộng đồng địa phương. Xu hướng n&agrave;y trở n&ecirc;n đặc biệt đ&aacute;ng ch&uacute; &yacute; ở c&aacute;c thị trường ph&aacute;t triển.</p> <p>Ng&agrave;y nay, c&aacute;c c&ocirc;ng ty đa quốc gia lu&ocirc;n nỗ lực biến thương hiệu to&agrave;n cầu của họ th&agrave;nh thương hiệu địa phương được ưa chuộng tại bất cứ nơi n&agrave;o c&oacute; thể.</p> <p>Dựa tr&ecirc;n ng&ocirc;n ngữ, văn h&oacute;a v&agrave; m&ocirc;i trường của thị trường mục ti&ecirc;u, họ trau chuốt sản phẩm v&agrave; th&ocirc;ng điệp thương hiệu của m&igrave;nh để c&oacute; ảnh hưởng lớn nhất. V&agrave; c&oacute; cả một thuật ngữ về chiến lược n&agrave;y: Bản địa h&oacute;a to&agrave;n cầu (c&ograve;n gọi l&agrave; glocalization).</p> <p>C&aacute;c h&atilde;ng c&oacute; thể chọn c&aacute;ch bản địa h&oacute;a tất cả mọi thứ, từ chiến dịch quảng c&aacute;o v&agrave; bao b&igrave; sản phẩm cho đến ch&iacute;nh sản phẩm đ&oacute;. Khi xu hướng n&agrave;y bắt đầu v&agrave;o những năm 1980, n&oacute; chỉ gồm sự thay đổi cơ bản như dịch c&aacute;c t&agrave;i liệu thương hiệu sang ng&ocirc;n ngữ địa phương.</p> <p>Nhưng v&agrave;o đầu những năm 1990, xu hướng n&agrave;y ph&aacute;t triển th&agrave;nh điều chỉnh sản phẩm v&agrave; dịch vụ để ph&ugrave; hợp với thị hiếu v&agrave; văn h&oacute;a địa phương.</p> <p>&ldquo;McDonald&#39;s l&agrave; một trong những nh&agrave; ti&ecirc;n phong mở rộng thị trường quốc tế v&agrave;o thập kỷ 1990. Tại Ấn Độ, nơi b&ograve; được t&ocirc;n thờ, họ b&aacute;n b&aacute;nh m&igrave; kẹp thịt cừu v&agrave; c&aacute;c sản phẩm kh&ocirc;ng phải thịt b&ograve; kh&aacute;c.</p> <p>Ở Trung Quốc v&agrave; c&aacute;c nước ch&acirc;u &Aacute; kh&aacute;c, họ th&ecirc;m cơm v&agrave;o thực đơn. Thương hiệu n&agrave;y cố gắng sử dụng quảng c&aacute;o địa phương, truyền th&ocirc;ng x&atilde; hội v&agrave; c&aacute;c k&ecirc;nh quảng b&aacute; đại ch&uacute;ng để th&uacute;c đẩy sự tiếp nhận sản phẩm của người d&acirc;n địa phương&rdquo;, cuốn s&aacute;ch viết.</p> <p>Trong h&agrave;nh tr&igrave;nh mang c&acirc;u chuyện kinh doanh v&agrave; tri thức của m&igrave;nh chia sẻ với bạn đọc quốc tế, trả lời phỏng vấn tờ Sunday Business Post mới đ&acirc;y, Uy&ecirc;n Phương chia sẻ, Tập đo&agrave;n sẽ chọn Ireland l&agrave;m c&aacute;nh cổng cho kế hoạch mở rộng v&agrave;o thị trường ch&acirc;u &Acirc;u.</p> <p>Sản phẩm của Tập đo&agrave;n đ&atilde; c&oacute; mặt tại gần 20&nbsp; quốc gia v&agrave; v&ugrave;ng l&atilde;nh thổ b&ecirc;n ngo&agrave;i Việt Nam, bao gồm cả &Uacute;c v&agrave; Trung Quốc.</p> <p>Quyết định giữ lại T&acirc;n Hiệp Ph&aacute;t chứ kh&ocirc;ng b&aacute;n cho Coca-Cola với gi&aacute; 2,5 tỷ USD từ năm 2012 được đưa ra bởi TS. Trần Qu&iacute; Thanh - cha của Uy&ecirc;n Phương. Trong &ocirc;ng lu&ocirc;n ch&aacute;y bỏng kh&aacute;t vọng x&acirc;y dựng một c&ocirc;ng ty Việt Nam c&oacute; c&aacute;c sản phẩm đủ sức vươn ra to&agrave;n cầu.</p> <p>D&ugrave; kh&ocirc;ng chọn phương &aacute;n b&aacute;n lại cho Coca-Cola, nhưng qu&atilde;ng thời gian đ&agrave;m ph&aacute;n đ&atilde; dạy cho Uy&ecirc;n Phương rất nhiều về nghệ thuật đ&agrave;m ph&aacute;n để kh&ocirc;ng bị lo&aacute; mắt bởi sức mạnh của một c&ocirc;ng ty đa quốc gia.</p> <p>Cuốn s&aacute;ch chia sẻ nhiều c&acirc;u chuyện gi&aacute; trị c&ugrave;ng tầm nh&igrave;n rằng, ch&acirc;u &Aacute; đang trỗi dậy, đang t&aacute;i định h&igrave;nh c&aacute;c quy tắc kinh doanh to&agrave;n cầu đ&atilde; được đ&uacute;c kết bởi c&aacute;c c&ocirc;ng ty đa quốc gia phương T&acirc;y trong nhiều thập kỷ.</p> <p>Điều n&agrave;y buộc c&aacute;c tập đo&agrave;n đa quốc gia kiểu phương T&acirc;y phải t&iacute;nh đến những chiến lược mới. Như đ&aacute;nh gi&aacute; của Chủ tịch ki&ecirc;m Tổng Gi&aacute;m đốc FPT, &ocirc;ng Trương Gia B&igrave;nh, cuốn s&aacute;ch l&agrave; một nghi&ecirc;n cứu điển h&igrave;nh về kinh doanh ở ch&acirc;u &Aacute;.</p> <p>&ldquo;Một cuốn s&aacute;ch phải đọc&rdquo;, &ocirc;ng B&igrave;nh chia sẻ.</p> <p>Dự kiến trung tuần th&aacute;ng 10, &ldquo;Vượt l&ecirc;n người khổng lồ&rdquo; sẽ đến với bạn đọc Việt Nam. Cuốn s&aacute;ch sẽ tiếp tục chia sẻ h&agrave;nh tr&igrave;nh khẳng định sức mạnh nội lực của một doanh nghiệp Việt, để từ đ&oacute; kh&iacute;ch lệ những nỗ lực s&aacute;ng tạo, tự tin vượt qua mọi r&agrave;o cản như tinh thần kh&ocirc;ng g&igrave; l&agrave; kh&ocirc;ng thể m&agrave; người s&aacute;ng lập T&acirc;n Hiệp Ph&aacute;t đ&atilde; n&ecirc;u l&ecirc;n.</p> <p>McDonald&#39;s c&oacute; gi&aacute; trị khoảng 100 tỷ USD theo ghi nhận tr&ecirc;n TTCK Mỹ. Phải chăng doanh nh&acirc;n Uy&ecirc;n Phương đang học c&aacute;ch McDonald&#39;s l&agrave;m, mang c&acirc;u chuyện về T&acirc;n Hiệp Ph&aacute;t của Việt Nam đến gần hơn với c&aacute;c thị trường quốc tế như những bước đi tạo sự gần gũi, mở đường cho c&aacute;c sản phẩm tr&agrave; Việt vươn tới to&agrave;n cầu?</p> </div> </div> </div>

Theo tinnhanhchungkhoan.vn
Khách hàng cũng sẽ được thử tay lái với mẫu xe ô tô điện thông minh đầu tiên của Việt Nam – VinFast VF e34.

Vinhomes và VinFast tổ chức sự kiện trải nghiệm bộ đôi “Nhà xanh - Xe điện” tại Hà Nội và TPHCM

Nhằm tri ân cư dân và khách hàng, đồng thời mong muốn lan toả mạnh mẽ xu hướng sống xanh và thông minh, Vinhomes sẽ phối hợp với VinFast tổ chức sự kiện “Nhà xanh xe điện – Mở lối tương lai” tại hai đô thị Vinhomes Ocean Park (Gia Lâm) và Vinhomes Smart City (Nam Từ Liêm) trong hai ngày 23, 24/7 và Vinhomes Grand Park (TPHCM) trong hai ngày 30, 31/7. Khách hàng tham dự sự kiện sẽ được mục sở thị và lái thử bộ đôi ô tô điện thông minh VinFast VF 8 và VinFast e34.
"Bùng nổ" thương mại điện tử ở nông thôn

"Bùng nổ" thương mại điện tử ở nông thôn

Báo cáo nghiên cứu vừa công bố của J&T Express cho thấy, thói quen mua sắm trực tuyến của người Việt phát triển mạnh mẽ trong dịch và duy trì khá bền vững sau đó. Đáng chú ý, nhu cầu mua sắm trên các sàn thương mại điện tử không chỉ ở các thành phố lớn mà đang "bùng nổ" ở nông thôn.
back to top