Vừng đen - Vị thuốc quý

Vừng đen (miền Nam gọi là mè đen) là một thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao và vị thuốc chữa bệnh tốt.

<p><span>Vừng đen (miền Nam gọi l&agrave; m&egrave; đen) l&agrave; một thực phẩm c&oacute; gi&aacute; trị dinh dưỡng cao v&agrave; vị thuốc chữa bệnh tốt. Theo c&aacute;c chuy&ecirc;n gia thực phẩm th&igrave; ăn những thực phẩm c&oacute; m&agrave;u đen như vừng đen, đỗ đen, g&agrave; &aacute;c, gạo cẩm... c&oacute; thể điều tiết khả năng sinh l&yacute; của con người, k&iacute;ch th&iacute;ch hệ thống b&agrave;i tiết ti&ecirc;u h&oacute;a, tuần ho&agrave;n l&agrave;m tăng lượng hồng cầu, da dẻ hồng h&agrave;o, t&oacute;c đen trở lại v&agrave; k&eacute;o d&agrave;i tuổi thọ.</span></p> <p>Theo y học cổ truyền, hạt vừng đen c&oacute; t&ecirc;n thuốc l&agrave; hắc chi ma. Tuệ Tĩnh (Nam dược thần hiệu) đ&atilde; d&ugrave;ng hạt vừng đen sao ch&aacute;y t&aacute;n bột, mỗi lần uống 12g với &iacute;t rượu pha mật hoặc nước gừng để chữa đau lưng. Phụ nữ c&oacute; thai sắp sinh con thường ăn ch&egrave; vừng đen để dễ đẻ; sau khi đẻ bị thiếu sữa, đem sao hạt vừng đen với muối gi&atilde; ăn với cơm h&agrave;ng ng&agrave;y. Để chữa nhọt lở l&acirc;u ng&agrave;y kh&ocirc;ng liền miệng, lấy hạt vừng đen 20 - 30g sao ch&aacute;y, gi&atilde; đắp h&agrave;ng ng&agrave;y.</p> <p>Phối hợp với nhiều vị thuốc kh&aacute;c, hạt vừng đen được d&ugrave;ng trong những trường hợp sau: Thuốc bổ mạnh g&acirc;n xương: hạt vừng đen 300g đồ ch&iacute;n, phơi kh&ocirc;, sao v&agrave;ng; l&aacute; d&acirc;u non 500g rửa sạch, phơi trong r&acirc;m hoặc nắng nhẹ cho kh&ocirc;, v&ograve; n&aacute;t bỏ cuống v&agrave; g&acirc;n l&aacute;, sấy kh&ocirc;. T&aacute;n 2 thứ ri&ecirc;ng biệt, r&acirc;y th&agrave;nh bột mịn, trộn đều, th&ecirc;m dầu mật ong đ&aacute;nh nhuyễn th&agrave;nh khối bột kh&ocirc;ng d&iacute;nh tay, l&agrave;m vi&ecirc;n khoảng 1g. Thuốc c&oacute; m&agrave;u đen, hơi mềm, vị ngọt, m&ugrave;i thơm. Ng&agrave;y uống 2 lần, sau bữa ăn. Người lớn, mỗi lần 10 - 20g; trẻ em 5 - 10g.</p> <p>Thuốc an thần, g&acirc;y ngủ: hạt vừng đen 40g rang ch&iacute;n; hạt đỗ đen 40g sao; hạt muồng 20g sao; l&aacute; v&ocirc;ng 40g; l&aacute; d&acirc;u non 40g, lạc ti&ecirc;n 20g, vỏ n&uacute;c n&aacute;c 12g sao với rượu. Tất cả l&agrave;m kh&ocirc;, gi&atilde; nhỏ, r&acirc;y bột mịn, th&ecirc;m đường đủ ngọt luyện với hồ l&agrave;m vi&ecirc;n bằng hạt ng&ocirc;. Người lớn ng&agrave;y uống 2 lần, mỗi lần 20g.</p> <div> <ul style="display: flex;"> <li style="display:none; width: 47%;margin-bottom: 7px;padding: 5px;border: 1px solid #ddd;text-align: justify;background: #f2f2f2;overflow: hidden;float: left;margin-right: 2%;box-sizing: border-box;"><a href="" rel="nofollow" style="overflow: hidden;" target="_blank"> <img src="" /> </a></li> <li style="display:none; width: 47%;margin-bottom: 7px;padding: 5px;border: 1px solid #ddd;text-align: justify;background: #f2f2f2;overflow: hidden;float: left;margin-right: 2%;box-sizing: border-box;"><a href="" rel="nofollow" style="overflow: hidden;" target="_blank"> <img src="" /> </a></li> </ul> </div> <p>Ch&egrave; vừng đen nấu với hạt sen l&agrave; m&oacute;n ăn vị thuốc an thần th&ocirc;ng dụng của nh&acirc;n d&acirc;n ta cũng như nh&acirc;n d&acirc;n một số nước Đ&ocirc;ng Nam &Aacute; v&agrave; Trung Quốc.</p> <p>Chữa t&aacute;o b&oacute;n: hạt vừng đen 300g rang ch&iacute;n, gi&atilde; nhỏ, r&acirc;y bột; l&aacute; cối xay 300g th&aacute;i nhỏ, nấu với 2 - 3 lần nước rồi c&ocirc; th&agrave;nh cao đặc. Trộn bột với cao, l&agrave;m th&agrave;nh b&aacute;nh 5g. Ng&agrave;y d&ugrave;ng 2 b&aacute;nh, h&atilde;m với nước s&ocirc;i, uống sau mỗi bữa ăn. Hoặc hạt vừng đen 20g; sinh địa, huyền s&acirc;m, mạch m&ocirc;n, sa s&acirc;m mỗi vị 16g; thạch hộc 12g. Tất cả phơi kh&ocirc;, sao v&agrave;ng, t&aacute;n bột, luyện với mật ong vừa đủ để l&agrave;m vi&ecirc;n, ng&agrave;y uống 10 - 20g.</p> <p>Chữa t&aacute;o b&oacute;n do trương lực cơ giảm: vừng đen 12g, đảng s&acirc;m 16g; bạch truật, s&agrave;i hồ, ho&agrave;i sơn, kỷ tử mỗi vị 12g. Sắc uống ng&agrave;y 1 thang. Hoặc vừng đen 8g; ho&agrave;ng kỳ, bạch truật, đảng s&acirc;m, s&agrave;i hồ, thăng ma mỗi vị 12g; đương quy, nhục thung dung, b&aacute; tử nh&acirc;n mỗi vị 8g; trần b&igrave;, cam thảo mỗi vị 6g. Sắc uống.</p> <p>Chữa tăng huyết &aacute;p, xơ cứng mạch m&aacute;u: hạt vừng đen, rễ h&agrave; thủ &ocirc; đỏ, rễ ngưu tất mỗi vị 100g. Tất cả phơi kh&ocirc;, t&aacute;n nhỏ r&acirc;y bột mịn, trộn với mật l&agrave;m th&agrave;nh vi&ecirc;n bằng hạt ng&ocirc;. Ng&agrave;y uống 3 lần, mỗi lần 12g.</p> <p>Hạt vừng đen &eacute;p sống, lấy dầu uống mỗi lần 1 th&igrave;a canh với &iacute;t rượu để chữa tụ m&aacute;u, đau nhức, sưng tấy do ng&atilde;. Dầu vừng đen c&ograve;n c&oacute; t&aacute;c dụng hạ thấp cholesterol trong m&aacute;u v&igrave; chứa nhiều acid b&eacute;o kh&ocirc;ng b&atilde;o h&ograve;a.</p> <p>Ở Trung Quốc, người ta vẫn ưa chuộng một loại tr&agrave; của cung đ&igrave;nh xưa để bồi bổ kh&iacute; huyết, l&agrave;m cho da thịt săn đẹp, mịn m&agrave;ng, tăng cường tuổi thọ. Tr&agrave; gồm hạt vừng đen 375g, gạo tẻ 750g, đậu đỏ, đậu tương, đậu xanh, mỗi thứ 700g, ch&egrave; b&uacute;p 500g, tiểu hồi 150g, hoa ti&ecirc;u 75g, gừng kh&ocirc; 30g, muối tinh 30g. Tất cả sao v&agrave;ng, t&aacute;n nhỏ. Ng&agrave;y d&ugrave;ng 6 - 10g h&atilde;m với nước s&ocirc;i để uống.</p> <p>&nbsp;</p> <div> <div> <table> <tbody> </tbody> </table> </div> </div>

Theo suckhoedoisong.vn
Bệnh dại lây qua đường nào?

Bệnh dại lây qua đường nào?

Đường lây bệnh dại phổ biến nhất là do bị động vật dại cắn, bên cạnh đó bệnh còn có thể lây từ nước bọt của chó, mèo dại hoặc động vật khác mắc bệnh do cào hoặc liếm vào vết thương, vùng da bị trầy xước của cơ thể.
back to top