Vừa đón tin vui, thế mạnh 8 tỷ USD của Việt Nam bị cảnh báo nguy hiểm

Ngành thủy sản vừa nhận tin vui khi xuất khẩu bật tăng sau một thời gian lao dốc. Song, thế mạnh 8,5 tỷ USD này của Việt Nam lại nhận thêm cảnh báo nguy hiểm khi dịch bệnh trên tôm, cá có nguy cơ gia tăng.

<div> <div>&nbsp;</div> <p><strong>T&ocirc;m, c&aacute; tra bị thiệt hại nặng</strong></p> <p>B&aacute;o c&aacute;o của Cục Th&uacute; y (Bộ NN-PTNT), năm 2020, tổng diện t&iacute;ch nu&ocirc;i trồng thủy sản bị thiệt hại ở nước ta l&agrave; hơn 46.217 ha, gấp 1,9 lần so với c&ugrave;ng kỳ năm 2019.</p> <p>Trong đ&oacute;, so với c&ugrave;ng kỳ năm 2019, diện t&iacute;ch nu&ocirc;i t&ocirc;m nước lợ bị thiệt hại khoảng 43.340 ha, cao gấp 1,94 lần; diện t&iacute;ch nu&ocirc;i&nbsp;<span>c&aacute; tra</span> bị thiệt hại hơn 1.426 ha, gấp gần 5,76 lần, chiếm 25% tổng diện t&iacute;ch nu&ocirc;i c&aacute; tra của cả nước. Ngo&agrave;i ra, c&ograve;n c&oacute; 1.452 ha diện t&iacute;ch nu&ocirc;i ngh&ecirc;u/ngao, t&ocirc;m c&agrave;ng xanh v&agrave; một số lo&agrave;i thủy sản nước ngọt kh&aacute;c bị thiệt hại.</p> <p>Đ&aacute;ng ch&uacute; &yacute;, phạm vi v&agrave; diện t&iacute;ch c&oacute; t&ocirc;m thiệt hại hoặc bị mắc bệnh đều tăng so với năm 2019. Theo đ&oacute;, diện t&iacute;ch t&ocirc;m bị mắc bệnh tăng 7,4% so với c&ugrave;ng kỳ. Đặc biệt, 76,45% diện t&iacute;ch t&ocirc;m bị thiệt hại nhưng chưa x&aacute;c định được nguy&ecirc;n nh&acirc;n.</p> <table class="FmsArticleBoxStyle ImageBox ImageCenterBox Border-1 image"> <tbody> <tr> <td class="FmsArticleBoxStyle-Images image "><img alt="Vừa đón tin vui, thế mạnh 8 tỷ USD của Việt Nam bị cảnh báo nguy hiểm" src="https://khds.1cdn.vn/2021/03/20/vnn-imgs-f-vgcloud-vn_thuy-san-2.jpg" /></td> </tr> <tr> <td class="FmsArticleBoxStyle-Content image_desc">Năm 2020, diện t&iacute;ch nu&ocirc;i trồng thủy sản bị thiệt tại tăng gấp gần đ&ocirc;i so với năm 2019</td> </tr> </tbody> </table> <p>Sang năm 2021, từ đầu năm đến nay, tổng diện t&iacute;ch nu&ocirc;i trồng thủy sản bị thiệt hại l&agrave; hơn 1.897 ha, giảm 61% so với c&ugrave;ng kỳ năm 2020.&nbsp;D&ugrave; diện t&iacute;ch thủy sản nu&ocirc;i trồng bị thiệt hại giảm mạnh, song &ocirc;ng Nguyễn Văn Long - Ph&oacute; Cục trưởng Cục Th&uacute; y - vẫn cảnh b&aacute;o, diện t&iacute;ch t&ocirc;m nu&ocirc;i bị thiệt hại c&oacute; thể tăng mạnh v&agrave; nguy cơ dịch bệnh trong thời gian tới l&agrave; rất cao.</p> <p>Nguy&ecirc;n nh&acirc;n được cho l&agrave; bởi người nu&ocirc;i t&ocirc;m bắt đầu tăng thả nu&ocirc;i, trong khi đ&oacute; c&aacute;c điều kiện bất lợi của thời tiết tiếp tục diễn biến phức tạp; C&aacute;c loại mầm bệnh nguy hiểm c&ograve;n lưu h&agrave;nh ở nhiều v&ugrave;ng nu&ocirc;i, c&oacute; thể x&acirc;m nhập v&agrave; g&acirc;y bệnh cho t&ocirc;m.</p> <p>Ngo&agrave;i ra, c&aacute;c yếu tố bất lợi như nhiệt độ, độ mặn tăng cao, biến đổi m&ocirc;i trường nhanh, mạnh, theo hướng cực đoan,... c&oacute; thể l&agrave;m t&ocirc;m chậm lớn (kh&ocirc;ng lột x&aacute;c), k&eacute;m ph&aacute;t triển, sức đề kh&aacute;ng yếu; điều kiện m&ocirc;i trường biến đổi lại tạo thuận lợi cho mầm bệnh ph&aacute;t triển, g&acirc;y bệnh cho t&ocirc;m.</p> <p><strong>Thủy sản xuất khẩu bị trả về tăng đột biến</strong></p> <p>B&aacute;o c&aacute;o của Cục Quản l&yacute; chất lượng n&ocirc;ng l&acirc;m sản v&agrave; thủy sản (NAFIQAD) cho thấy, từ đầu năm 2021 đến nay, số lượng l&ocirc; h&agrave;ng thủy sản xuất khẩu vi phạm chất lượng an to&agrave;n thực phẩm bị trả về tăng đột biến, l&ecirc;n tới 40 l&ocirc; h&agrave;ng (năm 2020 chỉ c&oacute; 14 l&ocirc; bị trả về).</p> <p>Đ&aacute;ng ch&uacute; &yacute;, chỉ hơn hai th&aacute;ng đầu năm nay, c&oacute; tới 15 l&ocirc; thủy sản xuất khẩu sang thị trường Trung Quốc bị trả về, trong khi cả năm 2020 chỉ c&oacute; 6 l&ocirc;.</p> <p>Chia sẻ về vấn đề tr&ecirc;n tại Hội nghị ph&ograve;ng, chống dịch bệnh thủy sản năm 2021, &ocirc;ng Ng&ocirc; Hồng Phong - Ph&oacute; Cục trưởng NAFIQAD (Bộ NN-PTNT) - cho biết, ph&iacute;a Trung Quốc gần đ&acirc;y cảnh b&aacute;o một số l&ocirc; h&agrave;ng t&ocirc;m đ&ocirc;ng lạnh, t&ocirc;m đ&atilde; xử l&yacute; nhiệt của Việt Nam ph&aacute;t hiện dương t&iacute;nh với bệnh hoại tử, virus đốm trắng.</p> <p>Chưa kể, c&aacute;c thị trường kh&aacute;c cũng li&ecirc;n tục thay đổi quy định chứng nhận an to&agrave;n thực phẩm đối với sản phẩm thủy sản xuất khẩu.&nbsp;</p> <table class="FmsArticleBoxStyle ImageBox ImageCenterBox Border-1 image"> <tbody> <tr> <td class="FmsArticleBoxStyle-Images image "><img alt="Vừa đón tin vui, thế mạnh 8 tỷ USD của Việt Nam bị cảnh báo nguy hiểm" src="https://khds.1cdn.vn/2021/03/20/vnn-imgs-f-vgcloud-vn_thuy-san-1.jpg" /></td> </tr> <tr> <td class="FmsArticleBoxStyle-Content image_desc">Cơ quan chức năng cảnh b&aacute;o, nếu kh&ocirc;ng kiểm so&aacute;t tốt dịch bệnh ở thủy sản nu&ocirc;i trồng sẽ ảnh hưởng tới xuất khẩu</td> </tr> </tbody> </table> <p>Cụ thể, sản phẩm t&ocirc;m đ&aacute;p ứng quy định về xử l&yacute; nhiệt (t&ocirc;m nấu ch&iacute;n) theo quy định của H&agrave;n Quốc sẽ được miễn kiểm dịch. Tuy nhi&ecirc;n, thời gian xử l&yacute; nhiệt lại d&agrave;i, g&acirc;y ảnh hưởng đến cảm quan của sản phẩm (m&agrave;u sắc, m&ugrave;i vị,... ). Thị trường n&agrave;y cũng bổ sung 5 chỉ ti&ecirc;u bệnh đối với một số lo&agrave;i/dạng sản phẩm thủy sản. Từ 1/8 tới, c&aacute;c l&ocirc; h&agrave;ng xuất khẩu v&agrave;o H&agrave;n Quốc phải k&egrave;m theo chứng thư chứng nhận kiểm dịch đối với 5 bệnh n&agrave;y.</p> <p>Hay sản phẩm t&ocirc;m chưa nấu ch&iacute;n xuất khẩu sang &Uacute;c phải được kiểm tra, ph&acirc;n hạng tại cơ sở chế biến được cơ quan thẩm quyền nước xuất khẩu chứng nhận v&agrave; kiểm so&aacute;t; kh&ocirc;ng c&oacute; c&aacute;c dấu hiệu mắc bệnh; mỗi l&ocirc; t&ocirc;m sản xuất (sau chế biến) được lấy mẫu x&eacute;t nghiệm &acirc;m t&iacute;nh đối với virus đốm trắng, đầu v&agrave;ng...</p> <p>Để đ&aacute;p ứng được y&ecirc;u cầu của c&aacute;c thị trường nhập khẩu, theo &ocirc;ng Phong, c&aacute;c ng&agrave;nh chức năng, c&aacute;c địa phương cần tăng cường kiểm tra, gi&aacute;m s&aacute;t, hậu kiểm về chất lượng, an to&agrave;n thực phẩm, xuất xứ nguồn gốc trong to&agrave;n bộ chuỗi sản xuất, sơ chế, chế biến, ti&ecirc;u thụ.&nbsp;</p> <p>Thứ trưởng NN-PTNT Ph&ugrave;ng Đức Tiến, cho biết, sản phẩm thủy sản của Việt Nam ng&agrave;y c&agrave;ng được ưa chuộng tại nhiều thị trường. Năm 2020, <span>xuất khẩu thủy sản</span>&nbsp;của nước ta đạt 8,5 tỷ USD. Hai th&aacute;ng đầu năm nay, kim ngạch xuất khẩu c&oacute; xu hướng tăng, đặc biệt l&agrave; mặt h&agrave;ng t&ocirc;m.</p> <p>Hiệp hội Chế biến v&agrave; xuất khẩu thủy sản Việt Nam dự b&aacute;o, năm nay xuất khẩu thủy sản sẽ đạt 8,8 tỷ USD.&nbsp;</p> <p>&nbsp;</p> </div>

Theo vietnamnet.vn
back to top