Vụ vợ chồng vua cà phê Trung Nguyên: Tòa có thể chia cổ phần

(Khoahocdoisong.vn) - Các chuyên gia pháp lý cho rằng theo yêu cầu của ông Vũ và bà Thảo tòa có thể chia cổ phần vì nó được coi là một loại tài sản.

<div> <p>Chiều 1-3 tới, TAND TP.HCM sẽ tuy&ecirc;n &aacute;n sơ thẩm vụ ly h&ocirc;n v&agrave; tranh chấp t&agrave;i sản chung giữa b&agrave; L&ecirc; Ho&agrave;ng Diệp Thảo (46 tuổi) v&agrave; &ocirc;ng&nbsp;Đặng L&ecirc; Nguy&ecirc;n Vũ&nbsp;(48 tuổi, Chủ tịch ki&ecirc;m Tổng Gi&aacute;m đốc C&ocirc;ng ty CP Tập đo&agrave;n Trung Nguy&ecirc;n). Vấn đề ph&aacute;p l&yacute; g&acirc;y ch&uacute; &yacute; trong những ng&agrave;y qua l&agrave; ngo&agrave;i những loại t&agrave;i sản kh&aacute;c, tại t&ograve;a vợ chồng &ldquo;vua c&agrave; ph&ecirc;&rdquo; đ&atilde; y&ecirc;u cầu chia số cổ phần tại c&aacute;c c&ocirc;ng ty.</p> <p><strong>Phức tạp nhất trong khối t&agrave;i sản chung </strong></p> <p>Theo đ&oacute;, đối với cổ phần của vợ chồng tại bảy c&ocirc;ng ty, b&agrave; Thảo y&ecirc;u cầu cho b&agrave; hưởng 51% cổ phần tại C&ocirc;ng ty CP Đầu tư Trung Nguy&ecirc;n, 15% cổ phần tại C&ocirc;ng ty CP Tập đo&agrave;n Trung Nguy&ecirc;n v&agrave; 7,5% cổ phần tại C&ocirc;ng ty CP H&ograve;a tan Trung Nguy&ecirc;n - G7. Đối với số cổ phần của vợ chồng tại bốn c&ocirc;ng ty c&ograve;n lại, b&agrave; Thảo đồng &yacute; cho &ocirc;ng Vũ sở hữu to&agrave;n bộ.</p> <p>Về phần &ocirc;ng Vũ, &ocirc;ng đề nghị chia cho &ocirc;ng 70% số cổ phần trong tổng số cổ phần của vợ chồng tại cả bảy c&ocirc;ng ty. 30% cổ phần c&ograve;n lại, &ocirc;ng cũng đề nghị nhận v&agrave; ho&agrave;n gi&aacute; trị cổ phần cho b&agrave; Thảo. &Ocirc;ng Vũ mong muốn tiếp tục được quản l&yacute;, điều h&agrave;nh Tập đo&agrave;n Trung Nguy&ecirc;n.</p> <p>Hai b&ecirc;n đ&atilde; thống nhất gi&aacute; trị cổ phần trong bảy c&ocirc;ng ty theo kết luận tại c&aacute;c chứng thư thẩm định gi&aacute;. Đ&acirc;y cũng l&agrave; mảng t&agrave;i sản phức tạp, gay cấn nhất trong việc ph&acirc;n chia.</p> <p>Ph&aacute;t biểu quan điểm về chia t&agrave;i sản, đại diện VKSND TP.HCM cho rằng theo Điều 33, Điều 59 Luật H&ocirc;n nh&acirc;n v&agrave; Gia đ&igrave;nh 2014 th&igrave; t&agrave;i sản chung của vợ chồng thuộc sở hữu chung hợp nhất. Nguy&ecirc;n tắc giải quyết l&agrave; t&agrave;i sản chung của vợ chồng được chia đ&ocirc;i nhưng c&oacute; t&iacute;nh tới c&aacute;c yếu tố kh&aacute;c như c&ocirc;ng sức đ&oacute;ng g&oacute;p v&agrave;o khối t&agrave;i sản ấy&hellip; Sau khi đưa ra c&aacute;c nhận định th&igrave; VKS đề nghị HĐXX ph&acirc;n chia tỉ lệ ph&ugrave; hợp nhằm đảm bảo quyền lợi của c&aacute;c b&ecirc;n v&agrave; đảm bảo kh&ocirc;ng ảnh hưởng đến hoạt động b&igrave;nh thường của c&aacute;c c&ocirc;ng ty.</p> <p align="center"><img alt="Vụ vợ chồng Trung Nguyên: Tòa có thể chia cổ phần - ảnh 1" src="https://khds.1cdn.vn/2019/02/28/6-trung-nguyen_tbfq(1).jpg" /><br /> <em class="image_caption">&Ocirc;ng Vũ v&agrave; b&agrave; Thảo tại phi&ecirc;n t&ograve;a. Ảnh: MẾN CHUNG</em></p> <p><strong>L&agrave; t&agrave;i sản n&ecirc;n t&ograve;a c&oacute; thể chia</strong></p> <p>Theo TS V&otilde; Tr&iacute; Hảo (Trường ĐH Kinh tế TP.HCM),<b> </b>khoản 1 Điều 105 BLDS 2015 quy định t&agrave;i sản l&agrave; vật, tiền, giấy tờ c&oacute; gi&aacute; v&agrave; quyền t&agrave;i sản. Cổ phần l&agrave; quyền về t&agrave;i sản n&ecirc;n vẫn c&oacute; thể được định gi&aacute; v&agrave; được chia trong vụ &aacute;n ly h&ocirc;n. Chẳng hạn theo th&ocirc;ng lệ quốc tế th&igrave; để đ&aacute;nh gi&aacute; độ gi&agrave;u của tỉ ph&uacute; n&agrave;o đ&oacute;, người ta cũng căn cứ v&agrave;o số cổ phần m&agrave; tỉ ph&uacute; nắm giữ trong c&aacute;c c&ocirc;ng ty.</p> <p>Đồng t&igrave;nh, PGS-TS Dương Anh Sơn (Trưởng khoa Luật kinh tế, Trường ĐH Kinh tế Luật TP.HCM) n&oacute;i: &ldquo;Cổ phần l&agrave; những phần bằng nhau được ph&acirc;n chia từ vốn điều lệ. M&agrave; vốn điều lệ l&agrave; t&agrave;i sản. T&ocirc;i bỏ tiền ra mua cổ phần v&agrave; cổ phần đ&oacute; thuộc sở hữu của t&ocirc;i th&igrave; đ&oacute; l&agrave; t&agrave;i sản của t&ocirc;i&rdquo;. Theo &ocirc;ng Sơn, nếu c&aacute;c c&ocirc;ng ty cổ phần của Trung Nguy&ecirc;n đ&atilde; ni&ecirc;m yết tr&ecirc;n s&agrave;n chứng kho&aacute;n th&igrave; t&ograve;a cần định gi&aacute; khối t&agrave;i sản n&agrave;y, sau đ&oacute; mới chia. C&aacute;c c&ocirc;ng ty c&ograve;n lại nếu chưa ni&ecirc;m yết th&igrave; t&ograve;a c&oacute; thể chia cổ phần trực tiếp tr&ecirc;n đ&oacute;. Vấn đề &ocirc;ng Vũ hay b&agrave; Thảo nắm bao nhi&ecirc;u cổ phần kh&ocirc;ng quan trọng m&agrave; quan trọng đ&oacute; l&agrave; t&agrave;i sản chung, &ldquo;của chồng c&ocirc;ng vợ&rdquo; n&ecirc;n phải được chia.</p> <p>Luật sư (LS) L&ecirc; Ng&ocirc; Trung (Đo&agrave;n LS TP.HCM) ph&acirc;n t&iacute;ch: Theo Điều 110 Luật Doanh nghiệp, c&ocirc;ng ty cổ phần l&agrave; doanh nghiệp, trong đ&oacute; vốn điều lệ được chia th&agrave;nh nhiều phần bằng nhau gọi l&agrave; cổ phần, tức cổ phần ch&iacute;nh l&agrave; vốn (vốn nghĩa l&agrave; t&agrave;i sản).</p> <p>Ngo&agrave;i ra, theo Điều 36 Luật Doanh nghiệp th&igrave; cổ đ&ocirc;ng của c&ocirc;ng ty cổ phần phải chuyển quyền sở hữu t&agrave;i sản g&oacute;p vốn cho c&ocirc;ng ty theo quy định sau đ&acirc;y: Cổ phần hoặc phần vốn g&oacute;p bằng t&agrave;i sản&hellip; Luật quy định r&otilde; cả cụm từ &ldquo;quyền sở hữu t&agrave;i sản g&oacute;p vốn&rdquo;, rồi liệt k&ecirc; &ldquo;cổ phần&rdquo; trong đ&oacute;, tức n&oacute; l&agrave; t&agrave;i sản. Ch&iacute;nh v&igrave; l&agrave; t&agrave;i sản n&ecirc;n thực tế mới c&oacute; chuyện chuyển nhượng hoặc mua b&aacute;n cổ phần. Chưa kể theo kh&aacute;i niệm tại khoản 1 Điều 105 BLDS n&oacute;i tr&ecirc;n th&igrave; quyền được chia cổ tức từ cổ phần cũng được coi l&agrave; quyền t&agrave;i sản. M&agrave; quyền t&agrave;i sản th&igrave; được coi l&agrave; t&agrave;i sản theo BLDS.</p> <div> <table align="center" cellpadding="0" cellspacing="5"> <tbody> <tr> <td style="background-color: rgb(238, 238, 238); text-align: justify;"> <p><strong>T&ograve;a thẩm định gi&aacute; cổ phần ra sao?</strong></p> <p>Tại phi&ecirc;n t&ograve;a, LS của hai b&ecirc;n đ&atilde; th&ocirc;ng tin về việc t&ograve;a trưng cầu thẩm định gi&aacute; khối t&agrave;i sản v&agrave; số cổ phần của &ocirc;ng Vũ, b&agrave; Thảo tại c&aacute;c c&ocirc;ng ty. Theo đ&oacute;, c&ocirc;ng ty trung t&acirc;m của to&agrave;n bộ hệ thống Trung Nguy&ecirc;n l&agrave; C&ocirc;ng ty CP Tập đo&agrave;n Trung Nguy&ecirc;n, quản l&yacute; c&aacute;c hoạt động sản xuất, kinh doanh c&agrave; ph&ecirc; của tập đo&agrave;n. Doanh nghiệp n&agrave;y hiện c&oacute; vốn điều lệ 3.000 tỉ đồng nhưng &ocirc;ng Vũ chỉ trực tiếp sở hữu 20% v&agrave; b&agrave; Thảo sở hữu 10%. Số 70% cổ phần c&ograve;n lại được nắm giữ bởi C&ocirc;ng ty Đầu tư Trung Nguy&ecirc;n (Trung Nguy&ecirc;n Investment, c&ocirc;ng ty do &ocirc;ng Vũ v&agrave; b&agrave; Thảo lập n&ecirc;n để quản l&yacute; tập trung khối t&agrave;i sản của gia đ&igrave;nh). Đến cuối năm 2017, cơ cấu sở hữu của Trung Nguy&ecirc;n Investment gồm &ocirc;ng Vũ nắm 61,66%, b&agrave; Thảo nắm 30% v&agrave; mẹ &ocirc;ng Vũ nắm 6,68%.</p> <p><strong>Chia theo Luật H&ocirc;n nh&acirc;n v&agrave; Gia đ&igrave;nh</strong></p> <p>Theo quy định tại Điều 105 BLDS 2015 n&oacute;i tr&ecirc;n th&igrave; cổ phần cũng được xem l&agrave; một loại t&agrave;i sản. Nếu đ&atilde; l&agrave; t&agrave;i sản v&agrave; t&ograve;a x&aacute;c định được đ&acirc;y l&agrave; t&agrave;i sản chung của vợ chồng trong thời kỳ h&ocirc;n nh&acirc;n th&igrave; theo Điều 33 Luật H&ocirc;n nh&acirc;n v&agrave; Gia đ&igrave;nh 2014, t&ograve;a c&oacute; thể chia. Một số &yacute; kiến cho rằng t&ograve;a kh&ocirc;ng c&oacute; thẩm quyền chia cổ phần của Trung Nguy&ecirc;n trong vụ n&agrave;y l&agrave; kh&ocirc;ng đ&uacute;ng.</p> <p align="right">LS<b>&nbsp;PHẠM B&Iacute;NH KHI&Ecirc;M</b>,<i>&nbsp;</i><i>Đo&agrave;n&nbsp;</i><i>LS TP.HCM</i></p> <p align="right"><span><strong>Kh&ocirc;ng phải quyền t&agrave;i sản th&igrave; sao chuyển nhượng?</strong></span></p> <p>Cổ phần l&agrave; phần vốn g&oacute;p của th&agrave;nh vi&ecirc;n v&agrave;o c&ocirc;ng ty cổ phần, c&oacute; thể g&oacute;p vốn bằng t&agrave;i sản hoặc hiện kim nhưng đều c&oacute; thể quy ra được th&agrave;nh một số tiền nhất định. Khi cổ đ&ocirc;ng sở hữu cổ phần trong c&ocirc;ng ty nghĩa l&agrave; người đ&oacute; c&oacute; một phần quyền t&agrave;i sản đối với c&ocirc;ng ty. Nếu cổ phần kh&ocirc;ng phải l&agrave; quyền t&agrave;i sản th&igrave; l&agrave;m sao c&oacute; thể chuyển nhượng cổ phần cho người kh&aacute;c được? Theo quy định tại BLDS th&igrave; cổ phần l&agrave; t&agrave;i sản, cụ thể l&agrave; quyền t&agrave;i sản. Nếu đ&atilde; l&agrave; t&agrave;i sản m&agrave; x&aacute;c định l&agrave; t&agrave;i sản chung của vợ chồng th&igrave; t&ograve;a ho&agrave;n to&agrave;n c&oacute; thể chia được cổ phần của Trung Nguy&ecirc;n.</p> <p align="right">TS<b>&nbsp;NGUYỄN THỊ HỒNG NHUNG</b>,<i>&nbsp;Ph&oacute; Trưởng khoa Luật,<br /> ĐH Kinh tế Luật TP.HCM</i></p> </td> </tr> </tbody> </table> </div> </div> <p>&nbsp;</p>

Theo plo.vn
Rối loạn tâm thần do rượu trẻ hóa và tăng từ 5-10%

Rối loạn tâm thần do rượu trẻ hóa và tăng từ 5-10%

Hầu hết bệnh nhân vào viện trong tình trạng nặng, có nhiều bệnh lý kèm theo như viêm gan, xơ gan, tim mạch, dạ dày... Đặc biệt, nhiều bệnh nhân bị sảng run với các biểu hiện như: mê sảng, dễ bị kích động, không điều khiển được cảm xúc,…
back to top