Vụ trẻ sờ vùng nhạy cảm: Cần biện pháp phòng ngừa trong chính gia đình

Bị xâm hại bởi người thân, trẻ không dám hoặc không được phép nói. Người nhà cố che giấu vì xấu hổ trong khi người xung quanh thờ ơ. Khi sự việc vỡ lở, hậu quả đã quá nặng nề.

<div> <table align="left"> <tbody> <tr> <td><img alt="Clip phu nu de tre so vung nhay cam anh 1" src="https://khds.1cdn.vn/2020/07/23/znews-photo-zadn-vn_child_rape_survivor_1.jpg" title="Clip phụ nữ để trẻ sờ vùng nhạy cảm ảnh 1" /></td> </tr> <tr> <td class="pCaption caption"> <p>&nbsp;</p> </td> </tr> </tbody> </table> <p>Loạt clip người phụ nữ b&aacute;n khỏa th&acirc;n để trẻ đụng chạm v&ugrave;ng nhạy cảm đang được cơ quan chức năng l&agrave;m r&otilde;. Tuy nhi&ecirc;n, trước đ&oacute;, nhiều vụ việc trẻ bị người th&acirc;n x&acirc;m hại, khiến dư luận đặt c&acirc;u hỏi: Liệu trẻ em c&oacute; an to&agrave;n ngay trong ch&iacute;nh ng&ocirc;i nh&agrave;, b&ecirc;n cạnh người quen kh&ocirc;ng?</p> <h3>Tỷ lệ trẻ bị x&acirc;m hại t&igrave;nh dục bởi người th&acirc;n cao</h3> <p>Theo b&aacute;o c&aacute;o của Ch&iacute;nh phủ, giai đoạn từ ng&agrave;y 1/1/2015 đến ng&agrave;y 30/6/2019, cả nước c&oacute; 8.442 vụ x&acirc;m hại trẻ em được ph&aacute;t hiện, xử l&yacute;, với 8.709 trẻ em bị x&acirc;m hại.</p> <p>Trong đ&oacute;, x&acirc;m hại t&igrave;nh dục chiếm đến 75,4% tổng số vụ x&acirc;m hại trẻ em. Thậm ch&iacute;, tại một số địa phương như Cần Thơ, Hậu Giang, Ki&ecirc;n Giang, Đồng Nai, con số n&agrave;y l&ecirc;n đến 90%.</p> <p>Thống k&ecirc; trong 2 năm 2017, 2018 v&agrave; 6 th&aacute;ng đầu năm 2019, số trẻ em bị x&acirc;m hại t&igrave;nh dục khoảng 4.000 em. Thủ phạm của những vụ việc n&agrave;y đa số l&agrave; người th&acirc;n, người quen, h&agrave;ng x&oacute;m. Thậm ch&iacute;, c&oacute; nhiều vụ, thủ phạm lại ch&iacute;nh l&agrave; người th&acirc;n trong gia đ&igrave;nh. Nạn nh&acirc;n phần lớn l&agrave; b&eacute; g&aacute;i. Thời gian gần đ&acirc;y, t&igrave;nh trạng x&acirc;m hại t&igrave;nh dục trẻ em trai cũng xuất hiện.</p> <p>&ldquo;Trong khảo s&aacute;t Quốc hội mới thực hiện tại 15 tỉnh, c&aacute;c vụ x&acirc;m hại n&oacute;i chung, x&acirc;m hại t&igrave;nh dục n&oacute;i ri&ecirc;ng, đối với trẻ em do ch&iacute;nh người th&acirc;n g&acirc;y ra chiếm tỷ lệ rất cao. C&oacute; cả trường hợp người ruột thịt, trực tiếp chăm s&oacute;c c&aacute;c em, thậm ch&iacute; bố đẻ, kh&ocirc;ng nhiều, nhưng vẫn c&oacute;&rdquo;, b&agrave; Ninh Thị Hồng, Ph&oacute; chủ tịch Hội Bảo vệ Quyền trẻ em Việt Nam, n&oacute;i với <em>Zing</em>.</p> <p>Điều đ&aacute;ng n&oacute;i, đ&acirc;y chỉ l&agrave; &ldquo;phần nổi của tảng băng ch&igrave;m&rdquo;. Trong nhiều trường hợp, h&agrave;nh vi tội &aacute;c của kẻ mang danh &ldquo;người nh&agrave;&rdquo; được che giấu, c&ograve;n trẻ phải &acirc;m thầm chịu đựng nỗi đau nặng nề, dai dẳng.</p> <p>Thạc sĩ t&acirc;m l&yacute; l&acirc;m s&agrave;ng Trần Thị T&acirc;m Nh&agrave;n cho biết những vụ x&acirc;m hại t&igrave;nh dục để lại di chứng đối với t&acirc;m l&yacute; trẻ, khiến c&aacute;c em khủng hoảng tinh thần, đặc biệt khi nạn nh&acirc;n c&ograve;n qu&aacute; nhỏ, chưa ph&aacute;t triển.</p> <p>Theo b&agrave; T&acirc;m Nh&agrave;n, việc bị x&acirc;m hại bởi ch&iacute;nh người th&acirc;n trong gia đ&igrave;nh l&agrave; nỗi đau về mặt thể x&aacute;c lẫn tinh thần. Trong đ&oacute;, đau đớn nhất, c&aacute;c em gần như kh&ocirc;ng thể tố c&aacute;o.</p> <p>&ldquo;Khi chịu tổn thương, trẻ c&oacute; thể n&oacute;i sự thật với ai đ&oacute;, hay tố c&aacute;o. Nhưng khi thủ phạm l&agrave; người th&acirc;n, c&aacute;c em vừa chịu đựng tổn thương vừa phải giữ k&iacute;n b&iacute; mật, kh&ocirc;ng d&aacute;m hoặc kh&ocirc;ng được ph&eacute;p chia sẻ với bất kỳ ai, c&oacute; thể v&igrave; bị hăm dọa hay l&yacute; do kh&aacute;c&rdquo;, b&agrave; T&acirc;m Nh&agrave;n chia sẻ.</p> <p>B&agrave; n&oacute;i th&ecirc;m nỗi đau đớn đ&oacute; c&oacute; thể k&eacute;o d&agrave;i đến khi trẻ trưởng th&agrave;nh, thậm ch&iacute; nhiều năm sau đ&oacute; nếu kh&ocirc;ng được chữa trị.</p> <table align="center"> <tbody> <tr> <td><img alt="Clip phu nu de tre so vung nhay cam anh 2" src="https://khds.1cdn.vn/2020/07/23/znews-photo-zadn-vn_anh_1.jpg" title="Clip phụ nữ để trẻ sờ vùng nhạy cảm ảnh 2" /></td> </tr> <tr> <td class="pCaption caption"> <p>Loạt clip được cho l&agrave; phụ nữ b&aacute;n khỏa th&acirc;n để trẻ đụng chạm v&ugrave;ng nhạy cảm một lần nữa đặt ra vấn đề bảo vệ trẻ. Ảnh cắt từ clip. Ảnh: <em>Chronicle</em>.</p> </td> </tr> </tbody> </table> <h3>Người trong cuộc im lặng, cộng đồng c&oacute; thờ ơ?</h3> <p>Sự im lặng, nhẫn nhục chịu đựng của nạn nh&acirc;n v&agrave; người th&acirc;n c&aacute;c em khiến c&ocirc;ng t&aacute;c ph&ograve;ng, chống x&acirc;m hại t&igrave;nh dục trẻ em gặp nhiều kh&oacute; khăn.</p> <p>B&agrave; Ninh Thị Hồng cho hay ph&aacute;p luật nghi&ecirc;m khắc, khung h&igrave;nh phạt cho h&agrave;nh vi x&acirc;m hại t&igrave;nh dục trẻ em rất cao, thậm ch&iacute; đến chung th&acirc;n, tử h&igrave;nh. Tuy nhi&ecirc;n, trong nhiều trường hợp, trẻ bị x&acirc;m hại song kh&ocirc;ng t&igrave;m ra thủ phạm.</p> <p>B&agrave; giải th&iacute;ch nhiều gia đ&igrave;nh xấu hổ, hơn nữa kẻ thực hiện h&agrave;nh vi đồi bại lại l&agrave; người th&acirc;n n&ecirc;n kh&ocirc;ng muốn để ai biết, hoặc tr&igrave;nh b&aacute;o muộn. Do đ&oacute;, cơ quan chức năng kh&ocirc;ng thể ph&aacute; &aacute;n, kh&ocirc;ng đủ chứng cứ để khởi tố.</p> <p>Ngo&agrave;i ra, b&agrave; Hồng cho hay một số vụ ph&aacute;t hiện nhưng xử l&yacute; dưới khung. Tuy nhi&ecirc;n, số lượng n&agrave;y kh&ocirc;ng nhiều.</p> <p>&ldquo;Chủ yếu những vụ trẻ bị x&acirc;m hại nhưng kh&ocirc;ng t&igrave;m ra thủ phạm do tr&igrave;nh b&aacute;o chậm, sự phối hợp của c&aacute;c ng&agrave;nh chưa đồng bộ&rdquo;, b&agrave; Ninh Thị Hồng n&oacute;i.</p> <p>Trong khi đ&oacute;, theo b&agrave;, đạo đức x&atilde; hội xuống cấp khiến t&igrave;nh trạng trẻ bị x&acirc;m hại t&igrave;nh dục ng&agrave;y c&agrave;ng nghi&ecirc;m trọng. Gia đ&igrave;nh kh&ocirc;ng bền vững, tỷ lệ ly h&ocirc;n cao, tệ nạn x&atilde; hội nhiều cũng khiến trẻ phải đối mặt với nguy cơ bị d&acirc;m &ocirc;, x&acirc;m hại t&igrave;nh dục lớn.</p> <p>&ldquo;Nhiều &ocirc;ng bố, b&agrave; mẹ c&oacute; c&aacute;ch sống bu&ocirc;ng thả, bỏ mặc con cho người kh&aacute;c nu&ocirc;i. Nhiều b&eacute; phải sống với họ h&agrave;ng th&acirc;n th&iacute;ch, tỷ lệ x&acirc;m hại, cả t&igrave;nh dục lẫn đ&aacute;nh đập, đều cao&rdquo;, Ph&oacute; chủ tịch Hội Bảo vệ quyền trẻ em Việt Nam cho hay.</p> <p>Th&ecirc;m v&agrave;o đ&oacute;, cộng đồng, đặc biệt ở những nơi d&acirc;n cư đ&ocirc;ng đ&uacute;c, ng&agrave;y c&agrave;ng &iacute;t quan t&acirc;m đến nhau. Sự thờ ơ n&agrave;y khiến nhiều trường hợp trẻ bị x&acirc;m hại trong thời gian d&agrave;i nhưng kh&ocirc;ng ai biết.</p> <p>Khi mọi việc được l&ocirc;i ra &aacute;nh s&aacute;ng, hậu quả đ&atilde; qu&aacute; nặng nề. Thực tế, nhiều vụ, b&eacute; g&aacute;i bị x&acirc;m hại t&igrave;nh dục dẫn đến c&oacute; thai. T&igrave;nh trạng n&agrave;y xảy ra ở c&aacute;c th&agrave;nh phố lớn, trong đ&oacute;, TP.HCM nhiều vụ nhất.</p> <p>The b&agrave;, nhiều nạn nh&acirc;n bị x&acirc;m hại kh&ocirc;ng chỉ một lần m&agrave; nhiều lần song kh&ocirc;ng ai ph&aacute;t hiện, đến khi c&oacute; thai mới biết. Điều n&agrave;y phản &aacute;nh thực tế đ&aacute;ng buồn về sự quan t&acirc;m của cộng đồng, gia đ&igrave;nh đối với trẻ em lỏng lẻo.</p> <p>Ngo&agrave;i ra, c&ocirc;ng t&aacute;c truyền th&ocirc;ng chưa đầy đủ dẫn đến gia đ&igrave;nh v&agrave; bản th&acirc;n trẻ chưa biết c&aacute;ch ph&ograve;ng chống nguy cơ trẻ em bị d&acirc;m &ocirc;, x&acirc;m hại t&igrave;nh dục bởi ch&iacute;nh người th&acirc;n trong gia đ&igrave;nh.</p> <table align="center"> <tbody> <tr> <td><img alt="Clip phu nu de tre so vung nhay cam anh 3" src="https://khds.1cdn.vn/2020/07/23/znews-photo-zadn-vn_scared_child_domestic_abuse.jpg" title="Clip phụ nữ để trẻ sờ vùng nhạy cảm ảnh 3" /></td> </tr> <tr> <td class="pCaption caption"> <p>Việc dạy trẻ &yacute; thức tự bảo vệ m&igrave;nh trước nguy cơ bị x&acirc;m hại bởi người th&acirc;n, người quen rất quan trọng. Ảnh: <em>Community Care.</em></p> </td> </tr> </tbody> </table> <h3>Cần biện ph&aacute;p ph&ograve;ng ngừa</h3> <p>Cũng theo b&agrave; Ninh Thị Hồng, để bảo vệ trẻ, từng gia đ&igrave;nh, đặc biệt người b&agrave;, người mẹ phải quan t&acirc;m con. Họ l&agrave; người nắm r&otilde; những người xung quanh, ai tốt, ai c&oacute; nguy cơ.</p> <p>&ldquo;Một số người tốt nhưng uống rượu say dẫn đến h&agrave;nh vi th&uacute; t&iacute;nh với con c&aacute;i, người th&acirc;n. Do đ&oacute;, gia đ&igrave;nh cần c&oacute; biện ph&aacute;p ph&ograve;ng ngừa&rdquo;, b&agrave; lưu &yacute;.</p> <p>Ngo&agrave;i ra, đến độ tuổi nhất định, trẻ cần được dạy c&aacute;ch ph&acirc;n biệt h&agrave;nh vi n&agrave;o sai tr&aacute;i, nếu gặp phải, c&aacute;c em cần dũng cảm, tr&igrave;nh b&aacute;o cho ai, k&ecirc;u cứu như thế n&agrave;o.</p> <p>Đương nhi&ecirc;n, việc bảo vệ trẻ khỏi nguy cơ bị x&acirc;m hại t&igrave;nh dục kh&ocirc;ng dễ, đặc biệt khi thủ phạm l&agrave; người th&acirc;n - đối tượng &iacute;t ai ngờ tới. Thạc sĩ t&acirc;m l&yacute; Trần Thị T&acirc;m Nh&agrave;n thừa nhận việc dạy trẻ c&oacute; &yacute; thức đề ph&ograve;ng người nh&agrave; rất kh&oacute;. Người lớn cần ch&uacute; trọng dạy con biết bảo vệ v&ugrave;ng k&iacute;n, t&ugrave;y theo độ tuổi để c&oacute; c&aacute;ch n&oacute;i ph&ugrave; hợp.</p> <p>Trẻ cần hiểu khu vực bikini l&agrave; bộ phận ri&ecirc;ng tư, kh&ocirc;ng ai được ph&eacute;p đụng chạm, tr&aacute;nh để người lạ &ocirc;m ấp. Trẻ cần biết c&aacute;ch ph&acirc;n biệt cử chỉ th&acirc;n thiện với h&agrave;nh vi suồng s&atilde;.</p> <p>B&ecirc;n cạnh việc dạy con, người lớn cũng cần m&ocirc; phạm để trẻ noi theo. Cha mẹ c&oacute; thể nắm tay hay h&ocirc;n nhẹ nh&agrave;ng l&ecirc;n m&aacute; v&agrave; n&ecirc;n tập cho trẻ ngủ ri&ecirc;ng.</p> <p>&ldquo;Một số phụ huynh h&ocirc;n phần k&iacute;n của con để b&agrave;y tỏ t&igrave;nh y&ecirc;u thương. Th&oacute;i quen n&agrave;y cần phải bỏ, tr&aacute;nh trẻ cảm thấy đ&acirc;y l&agrave; h&agrave;nh vi b&igrave;nh thường&rdquo;, b&agrave; T&acirc;m Nh&agrave;n lưu &yacute;.</p> <p>B&agrave; cho rằng người lớn kh&ocirc;ng thể n&oacute;i thẳng với con về nguy cơ bị x&acirc;m hại t&igrave;nh dục khiến trẻ sợ h&atilde;i. Thay v&agrave;o đ&oacute;, họ dạy con th&oacute;i quen bảo vệ m&igrave;nh khỏi h&agrave;nh vi đồi bại từ người xung quanh, kể cả người nh&agrave;.</p> <p>Ngo&agrave;i ra, phụ huynh n&ecirc;n hạn chế la mắng con, đồng thời tạo mối quan hệ th&acirc;n thiết như bạn b&egrave; để trẻ sẵn s&agrave;ng chia sẻ mọi chuyện với m&igrave;nh. Như vậy, lỡ gặp chuyện kh&ocirc;ng may, trẻ c&ograve;n biết kể lại để gia đ&igrave;nh biết, t&igrave;m c&aacute;ch giải quyết.</p> <p>Khi sự việc đau l&ograve;ng xảy ra, gia đ&igrave;nh n&ecirc;n t&igrave;m đến chuy&ecirc;n gia trị liệu t&acirc;m l&yacute; để can thiệp kịp thời. Những người n&agrave;y sẽ n&acirc;ng đỡ trẻ trong thời khắc kh&oacute; khăn, hướng dẫn gia đ&igrave;nh c&aacute;ch tiếp cận, tương t&aacute;c với trẻ.</p> <p>C&aacute;c cuộc tr&ograve; chuyện với chuy&ecirc;n gia t&acirc;m l&yacute; gi&uacute;p trẻ mở l&ograve;ng, n&oacute;i r&otilde; những uẩn ức để giảm bớt tổn thương.</p> <p>&ldquo;Việc trị liệu cần nhiều thời gian v&agrave; phương ph&aacute;p tiếp cận ph&ugrave; hợp để gi&uacute;p nạn nh&acirc;n giảm bớt sang chấn, dần trở lại sinh hoạt b&igrave;nh thường. Nhờ đ&oacute;, thời gian tr&ocirc;i đi, chấn thương nhạt dần v&agrave; trẻ c&oacute; thể bắt đầu lại cuộc sống&rdquo;, thạc sĩ Trần Thị T&acirc;m Nh&agrave;n n&oacute;i.</p> </div> <p>&nbsp;</p>

Theo zingnews.vn
Rối loạn tâm thần do rượu trẻ hóa và tăng từ 5-10%

Rối loạn tâm thần do rượu trẻ hóa và tăng từ 5-10%

Hầu hết bệnh nhân vào viện trong tình trạng nặng, có nhiều bệnh lý kèm theo như viêm gan, xơ gan, tim mạch, dạ dày... Đặc biệt, nhiều bệnh nhân bị sảng run với các biểu hiện như: mê sảng, dễ bị kích động, không điều khiển được cảm xúc,…
back to top