Vụ nước sông Đà nhiễm dầu: Vì sao chỉ giữ người khẩn cấp?

Tối 18.10, Bộ Công an đã thông tin về vụ việc nguồn nước bị ô nhiễm và việc cung cấp nước sạch từ Công ty Cổ phần đầu tư nước sạch Sông Đà không đảm bảo chất lượng xảy ra tại Hà Nội.

<div> <p>B&ocirc;̣ C&ocirc;ng an th&ocirc;ng tin: Căn cứ t&agrave;i liệu chứng cứ v&agrave; kết quả điều tra, ng&agrave;y 16.10.2019, Cơ quan Cảnh s&aacute;t điều tra C&ocirc;ng an huyện Kỳ Sơn, tỉnh H&ograve;a B&igrave;nh&nbsp;ra Quyết định khởi tố vụ &aacute;n h&igrave;nh sự về tội &ldquo;G&acirc;y &ocirc; nhiễm m&ocirc;i trường&rdquo;&nbsp;quy định tại Điều 235 Bộ Luật h&igrave;nh sự năm 2015 v&agrave; chuyển vụ &aacute;n cho Cơ quan Cảnh s&aacute;t điều tra C&ocirc;ng an tỉnh H&ograve;a B&igrave;nh để tiến h&agrave;nh c&aacute;c hoạt động điều tra theo quy định của ph&aacute;p luật; đồng thời, tập trung lực lượng chức năng phối hợp với C&ocirc;ng an c&aacute;c đơn vị, địa phương &aacute;p dụng đồng bộ c&aacute;c biện ph&aacute;p để truy x&eacute;t, điều tra vụ &aacute;n.</p> <p>Ng&agrave;y 17.10.2019, Cơ quan Cảnh s&aacute;t điều tra C&ocirc;ng an tỉnh H&ograve;a B&igrave;nh đ&atilde; ra quyết định giữ người trong trường hợp khẩn cấp đối với 2 đối tượng.</p> <p>Bước đầu, 2 đối tượng đ&atilde; khai nhận h&agrave;nh vi xả chất thải tại khu vực x&oacute;m Quyết Tiến, x&atilde; Ph&uacute;c Tiến, huyện Kỳ Sơn, tỉnh H&ograve;a B&igrave;nh. Cơ quan C&ocirc;ng an cũng&nbsp;tạm giữ 2 xe &ocirc;t&ocirc;&nbsp;v&agrave; nhiều&nbsp;vật chứng li&ecirc;n quan đến việc xả chất thải.&nbsp;</p> <p>Hiện nay, Bộ C&ocirc;ng an đang tiếp tục chỉ đạo C&ocirc;ng an tỉnh H&ograve;a B&igrave;nh v&agrave; c&aacute;c lực lượng chức năng điều tra mở rộng; đồng thời thu thập t&agrave;i liệu x&aacute;c định tr&aacute;ch nhiệm của c&aacute;c tập thể, c&aacute; nh&acirc;n li&ecirc;n quan để xử l&yacute; theo quy định của ph&aacute;p luật.</p> <p>V&ecirc;̀ vi&ecirc;̣c chỉ có th&ecirc;̉ giữ người kh&acirc;̉n c&acirc;́p, Điều 110 Bộ luật Tố tụng h&igrave;nh sự 2015 quy định:</p> <p>&ldquo;1. Khi thuộc một trong c&aacute;c trường hợp kh&acirc;̉n c&acirc;́p sau đ&acirc;y th&igrave; được giữ người:</p> <p>a) C&oacute; đủ căn cứ để x&aacute;c định người đ&oacute; đang chuẩn bị thực hiện tội phạm rất nghi&ecirc;m trọng hoặc tội phạm đặc biệt nghi&ecirc;m trọng;</p> <p>b) Người c&ugrave;ng thực hiện tội phạm hoặc bị hại hoặc người c&oacute; mặt tại nơi xảy ra tội phạm ch&iacute;nh mắt nh&igrave;n thấy v&agrave; x&aacute;c nhận đ&uacute;ng l&agrave; người đ&atilde; thực hiện tội phạm m&agrave; x&eacute;t thấy cần ngăn chặn ngay việc người đ&oacute; trốn;</p> <p>c) C&oacute; dấu vết của tội phạm ở người hoặc tại chỗ ở hoặc nơi l&agrave;m việc hoặc tr&ecirc;n phương tiện của người bị nghi thực hiện tội phạm v&agrave; x&eacute;t thấy cần ngăn chặn ngay việc người đ&oacute; trốn hoặc ti&ecirc;u hủy chứng cứ.&rdquo;</p> <p>V&ecirc;̀ thời hạn tạm giữ, B&ocirc;̣ Lu&acirc;̣t TTHS 2015 quy định: &quot;Trong&nbsp;thời hạn 12 giờ&nbsp;kể từ khi giữ người trong trường hợp khẩn cấp hoặc nhận người bị giữ trong trường hợp khẩn cấp thì&nbsp;Cơ quan điều tra, cơ quan được giao nhiệm vụ tiến h&agrave;nh một số hoạt động điều tra phải lấy lời khai ngay&nbsp;v&agrave; những người quy định tại điểm a và điểm b khoản 2 Điều n&agrave;y&nbsp;phải ra quyết định tạm giữ, ra lệnh bắt người bị giữ hoặc trả tự do ngay cho người đ&oacute;&quot;.</p> <p>&nbsp;</p> <coccocgrammar></coccocgrammar></div> <p>&nbsp;</p>

Theo laodong.vn
back to top