VPBank báo lãi gần 6.600 tỷ trong 6 tháng đầu năm, tín dụng tăng trưởng 8,6%, nợ xấu giảm mạnh

Ngân hàng đầu tiên trong hệ thống công bố kết quả kinh doanh lạc quan ngoài dự kiến, bất chấp dịch bệnh Covid-19 xảy ra.

<div> <p>VPBank vừa c&ocirc;ng bố b&aacute;o c&aacute;o t&agrave;i ch&iacute;nh qu&yacute; 2/2020. Trong 6 th&aacute;ng đầu năm, ng&acirc;n h&agrave;ng ghi nhận tổng thu nhập hoạt động hợp nhất đạt 18.854 tỷ đồng, tăng 12% so với c&ugrave;ng kỳ năm trước. Tăng trưởng t&iacute;n dụng đạt 9,8%, trong đ&oacute; ở ng&acirc;n h&agrave;ng ri&ecirc;ng lẻ đạt tới 12,7%. Đ&acirc;y l&agrave; mức tăng trưởng kh&aacute; ấn tượng so với mức chưa đến 3% của to&agrave;n hệ thống trong bối cảnh thị trường chịu t&aacute;c động bởi dịch bệnh Covid-19 từ đầu năm tới nay.</p> <p>Ng&acirc;n h&agrave;ng cho biết, điểm nhấn mang lại kết quả về doanh thu v&agrave; hoạt động cho vay n&oacute;i tr&ecirc;n ch&iacute;nh l&agrave; phản ứng linh hoạt v&agrave; nhanh nhạy của ng&acirc;n h&agrave;ng trước những th&aacute;ch thức bất ngờ mới của thị trường. Ngay khi dịch bệnh Covid-19 bắt đầu b&ugrave;ng ph&aacute;t trong th&aacute;ng 2/2020, VPBank đ&atilde; đưa ra những kịch bản kinh doanh mới nhằm tiếp tục đa dạng h&oacute;a nguồn thu. Nhờ đ&oacute;, nguồn thu l&atilde;i thuần từ ph&iacute; dịch vụ (NFI) của ng&acirc;n h&agrave;ng mẹ đ&atilde; tăng trưởng gần 42% so với nửa đầu năm 2019, đạt hơn 1.400 tỷ đồng. Tỷ trọng đ&oacute;ng g&oacute;p của NFI tr&ecirc;n tổng doanh thu của ng&acirc;n h&agrave;ng mẹ đ&atilde; tăng từ 13% trong 6 th&aacute;ng đầu năm trước l&ecirc;n 15% c&ugrave;ng kỳ năm nay, g&oacute;p phần giảm sự phụ thuộc của ng&acirc;n h&agrave;ng v&agrave;o nguồn thu từ l&atilde;i.</p> <p>Thu nhập từ nợ đ&atilde; xử l&yacute; rủi ro cũng đ&oacute;ng g&oacute;p v&agrave;o sự tăng trưởng ổn định của doanh thu. Kết th&uacute;c 6 th&aacute;ng đầu năm, khoản thu nhập n&agrave;y tại ng&acirc;n h&agrave;ng hợp nhất đ&atilde; đạt hơn 1.000 tỷ đồng, tăng 37% so với c&ugrave;ng kỳ năm trước. Song song với việc đẩy mạnh thu hồi nợ l&agrave; c&aacute;c giải ph&aacute;p quyết liệt đ&atilde; được thực hiện để kiểm so&aacute;t rủi ro nợ xấu trong bối cảnh nền kinh tế đang bất ổn.</p> <p>Tỷ lệ nợ xấu hợp nhất của VPBank t&iacute;nh đến cuối th&aacute;ng 6 giảm xuống mức 2,71%, từ mức 2,95% cuối năm 2019. Trong đ&oacute;, tỷ lệ nợ xấu của ng&acirc;n h&agrave;ng mẹ giảm từ 2,18% xuống c&ograve;n 2,07%. &nbsp;Tr&aacute;i với những lo ngại trước đ&oacute; khi nền kinh tế tăng trưởng chậm lại, tỷ lệ nợ xấu giảm cho thấy sự th&agrave;nh c&ocirc;ng của những bước đi hướng tới tăng trưởng hiệu quả nhưng bền vững m&agrave; ng&acirc;n h&agrave;ng đ&atilde; thực hiện trong thời gian qua.</p> <p>VPBank hiện cũng l&agrave; một trong những ng&acirc;n h&agrave;ng c&oacute; hệ số an to&agrave;n vốn (CAR) cao nhất tr&ecirc;n thị trường. Đến cuối th&aacute;ng 6/2020, hệ số CAR của VPBank đạt 11,27% t&iacute;nh theo ti&ecirc;u chuẩn Basel II, cao hơn nhiều so với mức 8% được Ng&acirc;n h&agrave;ng Nh&agrave; nước y&ecirc;u cầu.</p> <p>Sự thận trọng trong ph&ograve;ng ngừa rủi ro c&ograve;n được phản &aacute;nh ở tỷ lệ tăng chi ph&iacute; dự ph&ograve;ng của ng&acirc;n h&agrave;ng. Trong nửa đầu năm nay, chi ph&iacute; dự ph&ograve;ng của VPBank, nếu loại trừ khoản chi ph&iacute; dự ph&ograve;ng cho VAMC của năm ngo&aacute;i, th&igrave; tăng 8,6%. Tỷ lệ n&agrave;y ở ng&acirc;n h&agrave;ng ri&ecirc;ng lẻ l&agrave; gần 30,4%. Chi ph&iacute; dự ph&ograve;ng cao cho thấy sự thận trọng v&agrave; đủ tiềm lực t&agrave;i ch&iacute;nh ph&ograve;ng ngừa rủi ro c&oacute; thể ph&aacute;t sinh khi nền kinh tế đang ở giai đoạn kh&oacute; lường.</p> <p>Ngo&agrave;i ra, kiểm so&aacute;t tốt v&agrave; tối ưu h&oacute;a c&aacute;c quy tr&igrave;nh v&agrave; chi ph&iacute; hoạt động cũng đ&oacute;ng một vai tr&ograve; tối quan trọng củng cố sự tăng trưởng bền vững của ng&acirc;n h&agrave;ng thời gian qua. Chi ph&iacute; hoạt động hợp nhất của ng&acirc;n h&agrave;ng trong 6 th&aacute;ng qua thậm ch&iacute; đ&atilde; giảm 3%. Nếu đặt cạnh tốc độ tăng trưởng 12% của doanh thu hợp nhất, mức giảm n&agrave;y cho thấy sự hiệu quả trong hoạt động kinh doanh của VPBank từ đầu năm đến nay.</p> <p>Nhờ vậy, chỉ số chi ph&iacute; tr&ecirc;n thu nhập hợp nhất của ng&acirc;n h&agrave;ng giảm từ 33,9% cuối năm 2019 xuống 31% t&iacute;nh đến cuối th&aacute;ng 6/2020. Chỉ số n&agrave;y ở ng&acirc;n h&agrave;ng ri&ecirc;ng lẻ cải thiện mạnh hơn, từ 38% xuống c&ograve;n 32,6%. Những sự cải thiện tr&ecirc;n đ&atilde; gi&uacute;p VPBank củng cố vị thế l&agrave; một trong những ng&acirc;n h&agrave;ng c&oacute; tỷ suất sinh lời tr&ecirc;n vốn chủ sở hữu (ROE) v&agrave; tỷ suất sinh lời tr&ecirc;n tổng t&agrave;i sản (ROA) cao nhất thị trường. Tỷ lệ ROE t&iacute;nh đến cuối th&aacute;ng 6 tăng l&ecirc;n 23,5% từ 21,5% cuối năm 2019, v&agrave; ROA tăng l&ecirc;n 2,7% từ 2,4% trong c&ugrave;ng thời kỳ. Nếu x&eacute;t ri&ecirc;ng ng&acirc;n h&agrave;ng mẹ, hai chỉ số n&agrave;y đạt được sự cải thiện tốt hơn, với ROE tăng từ 18,8% l&ecirc;n 23,6% v&agrave; ROA tăng từ 1,7% l&ecirc;n 2,1%.</p> <p>Kết quả của những giải ph&aacute;p kiểm so&aacute;t hoạt động, th&uacute;c đẩy kinh doanh linh hoạt, thận trọng v&agrave; hiệu quả n&oacute;i tr&ecirc;n đ&atilde; mang lại gần 6.600 tỷ đồng lợi nhuận hợp nhất trước thuế, tương đương 64% kế hoạch lợi nhuận ng&acirc;n h&agrave;ng đ&atilde; đặt ra. Ri&ecirc;ng ng&acirc;n h&agrave;ng mẹ đ&oacute;ng g&oacute;p gần 4.200 tỷ đồng, chiếm 64% tổng lợi nhuận trước thuế hợp nhất.</p> <p>Mới đ&acirc;y, ng&acirc;n h&agrave;ng n&agrave;y c&ocirc;ng bố l&agrave; 1 trong những ng&acirc;n h&agrave;ng đầu ti&ecirc;n cho ph&eacute;p kh&aacute;ch h&agrave;ng mở t&agrave;i khoản từ xa bằng c&ocirc;ng nghệ nhận diện khu&ocirc;n mặt v&agrave; tr&iacute; tuệ nh&acirc;n tạo (eKYC) - c&oacute; thể mở t&agrave;i khoản kh&ocirc;ng cần đến ng&acirc;n h&agrave;ng, kh&aacute;ch h&agrave;ng giao dịch được lu&ocirc;n tất cả c&aacute;c dịch vụ m&agrave; kh&ocirc;ng phải chờ đợi.</p> <p align="right">&nbsp;</p> </div> <p>&nbsp;</p>

Theo nhipsongkinhte.toquoc.vn
Sá sùng giá rẻ bất ngờ?

Sá sùng giá rẻ bất ngờ?

Sá sùng có giá bán lên tới 5 triệu đồng/kg. Tuy nhiên thị trường hiện nay, loại hải sản quý hiếm này được rao bán tràn lan với giá rẻ bất ngờ.
back to top