Việt Nam xuất siêu gần 2 tỷ USD

Khu vực kinh tế trong nước nhập siêu 8,6 tỷ USD, trong khi khu vực vốn đầu tư nước ngoài xuất siêu 10,5 tỷ USD trong 5 tháng đầu năm.

<div> <ul class="list-news hidden" data-campaign="Box-Related"> <li data-id="4103649"> <h3><span>Dễ v&agrave; kh&oacute; trong đ&oacute;n &#39;s&oacute;ng&#39; FDI mới</span><span><a class="count_cmt" href="https://vnexpress.net/de-va-kho-trong-don-song-fdi-moi-4103649.html#box_comment_vne" style="white-space: nowrap; display: none;"><svg class="ic ic-comment"><use _xlink3a_href="#Comment-Reg"></use></svg></a></span></h3> </li> <li data-id="4105414"> <h3><span>T&ocirc;m Việt tăng xuất ngoại m&ugrave;a dịch</span><span><a class="count_cmt" href="https://vnexpress.net/tom-viet-tang-xuat-ngoai-mua-dich-4105414.html#box_comment_vne" style="white-space: nowrap; display: none;"><svg class="ic ic-comment"><use _xlink3a_href="#Comment-Reg"></use></svg></a></span></h3> </li> </ul> &nbsp; <p>Theo Tổng cục Thống k&ecirc;, kim ngạch xuất khẩu 5 th&aacute;ng đầu năm đạt 99,36 tỷ USD, giảm 1,7% so với c&ugrave;ng kỳ năm trước. Mỹ&nbsp;vẫn l&agrave; thị trường xuất khẩu lớn nhất với kim ngạch tr&ecirc;n 24,6 tỷ USD, tiếp đến l&agrave; Trung Quốc, EU, ASEAN v&agrave; Nhật Bản.</p> <p>Giai đoạn n&agrave;y ghi nhận 17 mặt h&agrave;ng đạt kim ngạch xuất khẩu tr&ecirc;n 1 tỷ USD.&nbsp;Điện thoại v&agrave; linh kiện dẫn đầu danh s&aacute;ch n&agrave;y khi đạt 18 tỷ USD. Kim ngạch xuất khẩu c&aacute;c mặt h&agrave;ng chủ lực đều giảm so với c&ugrave;ng kỳ, trừ một số n&ocirc;ng sản như gạo, c&agrave; ph&ecirc;, hạt điều tăng nhẹ.</p> <p>Ở chiều ngược lại, Việt Nam nhập khẩu gần 97,5 tỷ USD h&agrave;ng ho&aacute; trong 5 th&aacute;ng đầu năm, giảm 3,8% so với c&ugrave;ng kỳ năm. Khu vực kinh tế trong nước nhập khẩu 41,94 tỷ USD, phần c&ograve;n lại thuộc về khu vực c&oacute; vốn đầu tư nước ngo&agrave;i. Trung Quốc l&agrave; thị trường nhập khẩu lớn nhất với kim ngạch ước t&iacute;nh tr&ecirc;n 28,9 tỷ USD.</p> <p>Gi&aacute; trị nhập khẩu nh&oacute;m h&agrave;ng tư liệu sản xuất chiếm tỷ trọng &aacute;p đảo trong cơ cấu h&agrave;ng ho&aacute; với 93,3%, tương đương 90,98 tỷ USD. Nh&oacute;m h&agrave;ng ti&ecirc;u d&ugrave;ng chiếm thiểu số với khoảng 6,5 tỷ USD.</p> <p><span><strong>C&aacute;n c&acirc;n thương mại h&agrave;ng ho&aacute; ước t&iacute;nh xuất si&ecirc;u 1,9 tỷ USD.</strong></span>&nbsp;Khu vực kinh tế trong nước nhập si&ecirc;u 8,6 tỷ USD, trong khi khu vực c&oacute; vốn đầu tư nước ngo&agrave;i (bao gồm dầu kh&iacute;) xuất si&ecirc;u đến 10,5 tỷ USD.</p> <p>&quot;Covid-19 diễn biến phức tạp tại c&aacute;c thị trường l&agrave; đối t&aacute;c thương mại ch&iacute;nh đ&atilde; ảnh hưởng ti&ecirc;u cực đến hoạt động xuất, nhập khẩu của Việt Nam&quot;, b&aacute;o c&aacute;o của Tổng cục Thống k&ecirc; viết.</p> <p>Trong nghị quyết 84 về c&aacute;c nhiệm vụ th&aacute;o gỡ kh&oacute; khăn cho sản xuất kinh doanh trong bối cảnh đại dịch, Ch&iacute;nh phủ chỉ đạo c&aacute;c bộ ng&agrave;nh thực hiện nhiều giải ph&aacute;p nhằm th&uacute;c đẩy hoạt động xuất nhập khẩu.</p> <p>Cụ thể, Bộ C&ocirc;ng Thương được y&ecirc;u cầu khắc phục sự gi&aacute;n đoạn nguồn&nbsp;cung&nbsp;nguy&ecirc;n liệu đầu v&agrave;o&nbsp;cho&nbsp;sản xuất&nbsp;kinh doanh, đa dạng thị trường xuất khẩu, đẩy mạnh x&uacute;c tiến thương mại v&agrave; t&igrave;m kiếm thị trường mới cho c&aacute;c mặt h&agrave;ng bị huỷ hoặc gi&atilde;n tiến độ giao h&agrave;ng. Cơ quan n&agrave;y được giao tận dụng cơ hội từ c&aacute;c hiệp định tự do thương mại đ&atilde; k&yacute;, đặc biệt l&agrave; EVFTA v&agrave; CPTPP.</p> <p>Trong khi đ&oacute;, Ch&iacute;nh phủ y&ecirc;u cầu Bộ T&agrave;i ch&iacute;nh x&acirc;y dựng v&agrave; lấy &yacute; kiến về biểu thuế xuất nhập khẩu ưu đ&atilde;i đặc biệt thực&nbsp;theo tr&igrave;nh tự r&uacute;t gọn để kịp thời ban h&agrave;nh ngay khi EVFTA c&oacute; hiệu lực. Đồng thời, gia&nbsp;hạn thời hạn nộp chứng từ chứng nhận xuất xứ h&agrave;ng h&oacute;a&nbsp;(C/O), chấp nhận&nbsp;C/O&nbsp;sử dụng chữ k&yacute;,&nbsp;con&nbsp;dấu điện tử hoặc bản&nbsp;chụp nộp cho cơ quan hải quan.</p> <p>Bộ N&ocirc;ng nghiệp v&agrave; Ph&aacute;t triển n&ocirc;ng th&ocirc;n phải quyết liệt thực hiện c&aacute;c biện ph&aacute;p để gỡ &quot;thẻ v&agrave;ng&quot; của Ủy&nbsp;ban ch&acirc;u &Acirc;u đối với h&agrave;ng thủy sản. B&ecirc;n cạnh đảm bảo an ninh lương thực, cơ quan n&agrave;y được giao cải thiện năng lực xuất khẩu n&ocirc;ng sản ch&iacute;nh ngạch sang c&aacute;c thị trường, nhất l&agrave; Trung Quốc. Bộ Y tế c&oacute; thể đơn giản ho&aacute; thủ tục thẩm định cho ph&eacute;p sản xuất v&agrave; xuất nhập khẩu khẩu trang, trang phục bảo hộ v&agrave; thiết bị y tế.</p> <p>&nbsp;</p> &nbsp;</div> <p>&nbsp;</p>

Theo vnexpress.net
Yến mạch thật giả lẫn lộn

Yến mạch thật giả lẫn lộn

Ngũ cốc yến mạch từ lâu đã được biết đến với nhiều công dụng bổ trợ sức khỏe như giảm cholesterol, kiểm soát đường huyết,... Sản phẩm được nhiều người tin dùng dẫn tới việc yến mạch bị làm giả, chất lượng kém tràn lan trên thị trường.
back to top