Việt Nam được xếp vào nhóm "các quốc gia phát triển con người cao"

Tại Đại hội XIII của Đảng chiều 27/1, Bộ trưởng Đào Ngọc Dung dẫn lại báo cáo mới nhất của UNDP vào tháng 12/2020 cho thấy, Việt Nam được xếp vào nhóm "các quốc gia phát triển con người cao".

<div> <p>Thảo luận tại Đại hội XIII, &ocirc;ng Đ&agrave;o Ngọc Dung, Ủy vi&ecirc;n Trung ương Đảng, Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh v&agrave; X&atilde; hội đ&atilde; tr&igrave;nh b&agrave;y tham luận <em>&quot;Quản l&yacute; ph&aacute;t triển x&atilde; hội bền vững, n&acirc;ng cao năng lực cạnh tranh về nh&acirc;n lực, bảo đảm tiến bộ, c&ocirc;ng bằng, an sinh x&atilde; hội&quot;.</em></p> <p>Theo Bộ trưởng Đ&agrave;o Ngọc Dung, quản l&yacute; ph&aacute;t triển x&atilde; hội bền vững, n&acirc;ng cao năng lực cạnh tranh về nh&acirc;n lực, bảo đảm tiến bộ, c&ocirc;ng bằng, an sinh x&atilde; hội l&agrave; nhiệm vụ c&oacute; &yacute; nghĩa chiến lược trong quản l&yacute; ph&aacute;t triển bền vững đất nước.</p> <p>&quot;Chủ trương của Đảng về quản l&yacute; v&agrave; ph&aacute;t triển x&atilde; hội, an sinh x&atilde; hội l&agrave; tương đối to&agrave;n diện, ph&ugrave; hợp với xu hướng tiến bộ của thế giới. Ch&iacute;nh s&aacute;ch x&atilde; hội v&agrave; quản l&yacute; ph&aacute;t triển x&atilde; hội của Đảng v&agrave; Nh&agrave; nước lu&ocirc;n hướng đến mục ti&ecirc;u v&igrave; con người v&agrave; đặt con người v&agrave;o trung t&acirc;m của qu&aacute; tr&igrave;nh ph&aacute;t triển&quot;- &ocirc;ng n&oacute;i.</p> <figure class="image align-center" contenteditable="false"><img alt="Việt Nam được xếp vào nhóm các quốc gia phát triển con người cao - 1" src="https://khds.1cdn.vn/2021/01/27/icdn-dantri-com-vn_dao-ngoc-dung-2-1-1611746245764.jpg" title="Việt Nam được xếp vào nhóm các quốc gia phát triển con người cao - 1" /> <figcaption> <p>Bộ trưởng Đ&agrave;o Ngọc Dung tr&igrave;nh b&agrave;y tham luận tại Đại hội XIII của Đảng chiều 27/1 (Ảnh: Quốc Ch&iacute;nh).</p> </figcaption> </figure> <p>Bộ trưởng nhấn mạnh, chủ trương, đường lối, ch&iacute;nh s&aacute;ch quản l&yacute; ph&aacute;t triển x&atilde; hội được Hiến ph&aacute;p năm 2013 khẳng định quyền an sinh cho mọi người d&acirc;n. Nghị quyết Trung ương 5, kh&oacute;a XI về một số vấn đề về ch&iacute;nh s&aacute;ch x&atilde; hội đặt mục ti&ecirc;u an sinh x&atilde; hội to&agrave;n d&acirc;n, từng bước n&acirc;ng cao, an to&agrave;n, b&igrave;nh đẳng v&agrave; hạnh ph&uacute;c của Nh&acirc;n d&acirc;n; mọi người d&acirc;n Việt Nam, kh&ocirc;ng ph&acirc;n biệt giới t&iacute;nh, t&ocirc;n gi&aacute;o, d&acirc;n tộc, v&ugrave;ng miền&hellip; đều c&oacute; cơ hội được tham gia v&agrave; thụ hưởng c&aacute;c th&agrave;nh quả ph&aacute;t triển kinh tế - x&atilde; hội của đất nước.</p> <p><strong>T</strong><strong>h&agrave;nh quả đạt được</strong> <strong>khẳng định chủ trương, ch&iacute;nh s&aacute;ch đ&uacute;ng đắn</strong></p> <p>Trong thời gian qua, việc thực hiện quản l&yacute; ph&aacute;t triển x&atilde; hội đ&atilde; c&oacute; sự v&agrave;o cuộc của cả hệ thống ch&iacute;nh trị v&agrave; huy động được sự tham gia t&iacute;ch cực, s&acirc;u rộng của mọi tầng lớp Nh&acirc;n d&acirc;n. Mặc d&ugrave; c&ograve;n nhiều kh&oacute; khăn nhưng Nh&agrave; nước đ&atilde; d&agrave;nh 21% ng&acirc;n s&aacute;ch cho ph&uacute;c lợi x&atilde; hội - mức cao nhất trong số c&aacute;c nước ASEAN, nhờ đ&oacute; đ&atilde; thực hiện th&agrave;nh c&ocirc;ng c&aacute;c mục ti&ecirc;u, nhiệm vụ đặt ra.</p> <p>Cụ thể, ch&iacute;nh s&aacute;ch người c&oacute; c&ocirc;ng với c&aacute;ch mạng lu&ocirc;n được Đảng v&agrave; Nh&agrave; nước quan t&acirc;m đặc biệt, đời sống người c&oacute; c&ocirc;ng kh&ocirc;ng ngừng được n&acirc;ng l&ecirc;n, đến nay 99,7% hộ gia đ&igrave;nh người c&oacute; c&ocirc;ng c&oacute; mức sống bằng hoặc cao hơn mức sống trung b&igrave;nh của Nh&acirc;n d&acirc;n nơi cư tr&uacute;.</p> <p>&quot;Trong cuộc chiến chống đ&oacute;i ngh&egrave;o, Việt Nam được cộng đồng quốc tế đ&aacute;nh gi&aacute; l&agrave; điểm s&aacute;ng về giảm ngh&egrave;o. Giai đoạn 2016 - 2020, Việt Nam l&agrave; một trong 30 quốc gia đầu ti&ecirc;n tr&ecirc;n thế giới v&agrave; l&agrave; quốc gia đầu ti&ecirc;n của Ch&acirc;u &Aacute; &aacute;p dụng chuẩn ngh&egrave;o đa chiều. B&aacute;o c&aacute;o của UNDP tại Việt Nam khẳng định: <em>&quot;Việt Nam l&agrave; một trong những c&acirc;u chuyện th&agrave;nh c&ocirc;ng nhất về giảm ngh&egrave;o v&agrave; đ&oacute;ng g&oacute;p nhiều b&agrave;i học th&agrave;nh c&ocirc;ng cho thế giới. Ngh&egrave;o đa chiều kh&ocirc;ng chỉ tiếp cận từ thu nhập m&agrave; c&ograve;n từ c&aacute;c chiều cạnh kh&aacute;c</em>&quot;- Bộ trưởng Đ&agrave;o Ngọc Dung n&oacute;i.</p> <p>B&ecirc;n cạnh đ&oacute;, kết quả tạo <span>việc l&agrave;m</span> đạt th&agrave;nh c&ocirc;ng nổi bật, trong 5 năm qua đ&atilde; tạo được khoảng 8 triệu việc l&agrave;m mới với mức thu nhập tốt hơn. Việt Nam l&agrave; một trong mười nước c&oacute; tỷ lệ thất nghiệp thấp nhất tr&ecirc;n thế giới; cơ cấu lao động chuyển dịch t&iacute;ch cực, tỷ lệ lao động khu vực n&ocirc;ng, l&acirc;m, ngư nghiệp giảm từ 45% năm 2015 xuống c&ograve;n 32% năm 2020.</p> <p>Nhận thức về học nghề, ph&aacute;t triển gi&aacute;o dục nghề nghiệp trong to&agrave;n x&atilde; hội v&agrave; người d&acirc;n đ&atilde; c&oacute; chuyển biến mạnh mẽ. Vị thế, vai tr&ograve; của hệ thống gi&aacute;o dục nghề nghiệp trong hệ thống gi&aacute;o dục quốc d&acirc;n được n&acirc;ng cao. Kết quả gi&aacute;o dục nghề nghiệp đ&atilde; g&oacute;p phần n&acirc;ng cao chất lượng nguồn nh&acirc;n lực.</p> <p>B&aacute;o c&aacute;o mới nhất của UNDP v&agrave;o th&aacute;ng 12/2020 cho thấy, Việt Nam được xếp v&agrave;o nh&oacute;m &quot;c&aacute;c quốc gia ph&aacute;t triển con người cao&quot;, đứng ở vị tr&iacute; 117/189 quốc gia; chỉ số vốn nh&acirc;n lực (HCI) chỉ đứng sau Singapore trong khu vực Đ&ocirc;ng Nam &Aacute;.</p> <p>Ch&iacute;nh s&aacute;ch bảo hiểm x&atilde; hội, bảo hiểm y tế trở th&agrave;nh trụ cột ch&iacute;nh trong hệ thống an sinh x&atilde; hội, đặc biệt việc ph&aacute;t triển bảo hiểm x&atilde; hội tự nguyện theo tinh thần Nghị quyết 28, chỉ trong 2 năm 2019-2020 đ&atilde; ph&aacute;t triển mới khoảng 800.000 người, tr&ecirc;n 90% d&acirc;n số đ&atilde; tham gia bảo hiểm y tế.</p> <p>&quot;Ch&iacute;nh s&aacute;ch trợ gi&uacute;p x&atilde; hội đ&atilde; bao phủ hầu hết c&aacute;c nh&oacute;m đối tượng ở mọi lứa tuổi, 3% d&acirc;n số v&agrave; 100% đối tượng bảo trợ x&atilde; hội đủ điều kiện được hưởng trợ cấp x&atilde; hội thường xuy&ecirc;n hằng th&aacute;ng. Trẻ em được bảo vệ v&agrave; chăm s&oacute;c, x&acirc;y dựng m&ocirc;i trường sống an to&agrave;n để thực hiện đầy đủ quyền trẻ em; chăm s&oacute;c v&agrave; ph&aacute;t huy tốt hơn vai tr&ograve; người cao tuổi; người khuyết tật được trợ gi&uacute;p phục hồi chức năng, đ&agrave;o tạo nghề v&agrave; tạo việc l&agrave;m n&ecirc;n đời sống được ổn định v&agrave; c&oacute; phần cải thiện&quot;- Bộ trưởng th&ocirc;ng tin.</p> <p>Đ&aacute;ng ch&uacute; &yacute;, Bộ trưởng Đ&agrave;o Ngọc Dung cho biết chỉ số ph&aacute;t triển giới của Việt Nam nằm trong c&aacute;c quốc gia thuộc nh&oacute;m cao nhất trong 5 nh&oacute;m tr&ecirc;n thế giới. Vai tr&ograve;, địa vị của phụ nữ được củng cố v&agrave; n&acirc;ng cao cả trong gia đ&igrave;nh v&agrave; ngo&agrave;i x&atilde; hội.</p> <p>Hệ thống dịch vụ x&atilde; hội đ&atilde; được cải thiện, cơ bản bảo đảm quyền học tập, y tế, nh&agrave; ở, nước sạch v&agrave; th&ocirc;ng tin truyền th&ocirc;ng của Nh&acirc;n d&acirc;n. Khảo s&aacute;t gần đ&acirc;y của Ban Tuy&ecirc;n gi&aacute;o Trung ương về kết quả 5 năm 2016-2020 cho thấy niềm tin của Nh&acirc;n d&acirc;n về ch&iacute;nh s&aacute;ch x&atilde; hội, đảm bảo an sinh, ch&iacute;nh s&aacute;ch người c&oacute; c&ocirc;ng tỷ lệ đ&aacute;nh gi&aacute; tốt chiếm 72%; về x&oacute;a đ&oacute;i, giảm ngh&egrave;o, tạo việc l&agrave;m tỷ lệ đ&aacute;nh gi&aacute; tốt chiếm 68%, tăng 13 bậc so với đầu nhiệm kỳ.</p> <p>&quot;Những th&agrave;nh quả đạt được tr&ecirc;n đ&acirc;y khẳng định chủ trương, ch&iacute;nh s&aacute;ch đ&uacute;ng đắn của Đảng, Nh&agrave; nước v&agrave; t&iacute;nh ưu việt của chế độ x&atilde; hội chủ nghĩa ở nước ta; sự l&atilde;nh đạo, chỉ đạo s&aacute;ng suốt, to&agrave;n diện, trực tiếp của c&aacute;c cấp ủy, tổ chức đảng, ch&iacute;nh quyền v&agrave; nhất l&agrave; sự tham gia t&iacute;ch cực của Nh&acirc;n d&acirc;n cả nước&quot;- Bộ trưởng nhấn mạnh.</p> <figure class="image align-center" contenteditable="false"><img alt="Việt Nam được xếp vào nhóm các quốc gia phát triển con người cao - 2" src="https://khds.1cdn.vn/2021/01/27/icdn-dantri-com-vn_thao-luan-van-kien-37-1611717553800.jpg" title="Việt Nam được xếp vào nhóm các quốc gia phát triển con người cao - 2" /> <figcaption> <p>Ng&agrave;y 27/1, c&aacute;c đại biểu thảo luận tại hội trường về c&aacute;c Văn kiện Đại hội (Ảnh: Quốc Ch&iacute;nh).</p> </figcaption> </figure> <p><strong>T</strong><strong>iếp tục đổi mới, n&acirc;ng cao hiệu lực, hiệu quả quản l&yacute; ph&aacute;t triển x&atilde; hội</strong></p> <p>Với mục ti&ecirc;u trở th&agrave;nh nước đang ph&aacute;t triển, c&oacute; c&ocirc;ng nghiệp hiện đại, thu nhập trung b&igrave;nh cao v&agrave;o năm 2030, Bộ trưởng Đ&agrave;o Ngọc Dung cho rằng Việt Nam sẽ phải đối mặt với sự cạnh tranh gay gắt tr&ecirc;n thị trường khu vực v&agrave; thế giới, t&aacute;c động của cuộc c&aacute;ch mạng c&ocirc;ng nghiệp lần thứ tư&hellip;</p> <p>Trong khi đ&oacute;, tỷ lệ lao động qua đ&agrave;o tạo c&oacute; bằng, chứng chỉ c&ograve;n thấp v&agrave; cơ cấu chưa hợp l&yacute;; chất lượng việc l&agrave;m thấp, tạo việc l&agrave;m chưa thực sự bền vững, thu nhập chưa cao; tỷ lệ thất nghiệp trong thanh ni&ecirc;n c&ograve;n lớn, cao gấp 3 lần tỷ lệ thất nghiệp chung; tỷ lệ bao phủ bảo hiểm x&atilde; hội c&ograve;n thấp, nhất l&agrave; n&ocirc;ng d&acirc;n v&agrave; lao động khu vực phi ch&iacute;nh thức.</p> <p>Kết quả giảm ngh&egrave;o chưa bền vững, ch&ecirc;nh lệch gi&agrave;u - ngh&egrave;o về mức sống, hưởng thụ văn h&oacute;a, tinh thần giữa c&aacute;c v&ugrave;ng, miền, c&aacute;c nh&oacute;m đối tượng c&ograve;n lớn v&agrave; c&oacute; xu hướng gia tăng. Nạn bạo h&agrave;nh, x&acirc;m hại trẻ em vẫn diễn biến phức tạp. Một số tệ nạn x&atilde; hội g&acirc;y ra những bất ổn trong x&atilde; hội.</p> <p>Bộ trưởng Đ&agrave;o Ngọc Dung cho rằng, để vượt qua th&aacute;ch thức v&agrave; khắc phục những hạn chế, bất cập đ&ograve;i hỏi thời gian tới ch&uacute;ng ta phải tiếp tục đổi mới, n&acirc;ng cao hiệu lực, hiệu quả quản l&yacute; ph&aacute;t triển x&atilde; hội tr&ecirc;n cơ sở qu&aacute;n triệt, cụ thể h&oacute;a quan điểm, định hướng, mục ti&ecirc;u, nhiệm vụ do Đại hội lần thứ XIII của Đảng đề ra. Trong đ&oacute;, con người l&agrave; mục ti&ecirc;u, động lực của ph&aacute;t triển v&agrave; l&agrave; trung t&acirc;m của ch&iacute;nh s&aacute;ch x&atilde; hội; x&aacute;c định r&otilde; ch&iacute;nh s&aacute;ch x&atilde; hội chăm lo cho người d&acirc;n l&agrave; nhiệm vụ chiến lược, l&agrave; tr&aacute;ch nhiệm thường xuy&ecirc;n của Đảng, Nh&agrave; nước, c&aacute;c cấp, c&aacute;c ng&agrave;nh, c&aacute;c tổ chức, c&aacute; nh&acirc;n v&agrave; to&agrave;n x&atilde; hội.</p> <p>Trong thời gian tới, ch&uacute;ng ta cần tập trung x&acirc;y dựng hệ thống c&aacute;c ch&iacute;nh s&aacute;ch x&atilde; hội, theo tinh thần Nghị quyết Đại hội XIII v&agrave; cụ thể h&oacute;a Hiến ph&aacute;p năm 2013, ph&ugrave; hợp với xu thế ph&aacute;t triển của thời đại, v&agrave; c&aacute;c chuẩn mực quốc tế bảo đảm ứng ph&oacute; với c&aacute;c th&aacute;ch thức trong bối cảnh hội nhập quốc tế s&acirc;u rộng hiện nay.</p> <p>Để đạt mục ti&ecirc;u ph&aacute;t triển bền vững, Bộ trưởng Đ&agrave;o Ngọc Dung đ&atilde; đề xuất một số nhiệm vụ cụ thể. Trước hết l&agrave; thực hiện ch&iacute;nh s&aacute;ch ưu đ&atilde;i người c&oacute; c&ocirc;ng với c&aacute;ch mạng, bảo đảm người c&oacute; c&ocirc;ng v&agrave; gia đ&igrave;nh c&oacute; mức sống cao hơn mức sống trung b&igrave;nh kh&aacute; của d&acirc;n cư tr&ecirc;n địa b&agrave;n.</p> <p>Tiếp tục thực hiện ch&iacute;nh s&aacute;ch giảm ngh&egrave;o bền vững tiếp cận với chuẩn ngh&egrave;o đa chiều, bao tr&ugrave;m để hỗ trợ người d&acirc;n n&acirc;ng cao chất lượng cuộc sống, t&iacute;ch hợp ch&iacute;nh s&aacute;ch giảm ngh&egrave;o, giảm c&aacute;c ch&iacute;nh s&aacute;ch hỗ trợ trực tiếp, tạo sinh kế bền vững cho người ngh&egrave;o. Thu hẹp khoảng c&aacute;ch về thu nhập, mức sống, điều kiện sống của người ngh&egrave;o so với b&igrave;nh qu&acirc;n chung của cả nước; tập trung giảm ngh&egrave;o bền vững v&ugrave;ng d&acirc;n tộc thiểu số v&agrave; miền n&uacute;i.</p> <p>Đồng thời n&acirc;ng cao chất lượng nguồn nh&acirc;n lực tr&ecirc;n cơ sở tiếp tục đổi mới căn &nbsp;bản gi&aacute;o dục, đ&agrave;o tạo. Ph&aacute;t triển thị trường lao động cạnh tranh l&agrave;nh mạnh, đồng bộ, hiện đại v&agrave; hội nhập; ph&aacute;t triển việc l&agrave;m bền vững, nhất l&agrave; cho thanh ni&ecirc;n v&agrave; lao động trung ni&ecirc;n.</p> <p>Thực hiện ch&iacute;nh s&aacute;ch tiền lương gắn với năng suất lao động v&agrave; hiệu quả l&agrave;m việc, khuyến kh&iacute;ch, trọng dụng nh&acirc;n t&agrave;i. X&acirc;y dựng hệ thống bảo hiểm x&atilde; hội đa tầng, linh hoạt, hiện đại, chia sẻ v&agrave; hội nhập; tăng hỗ trợ của Nh&agrave; nước để mở rộng độ bao phủ bảo hiểm x&atilde; hội tự nguyện, phấn đấu đạt tỷ lệ độ bao phủ 60% năm 2030, hướng tới bảo hiểm x&atilde; hội to&agrave;n d&acirc;n. Mở rộng v&agrave; duy tr&igrave; bảo hiểm y tế to&agrave;n d&acirc;n, n&acirc;ng cao chất lượng y tế cơ sở v&agrave; y tế dự ph&ograve;ng, đặt y tế cơ sở l&agrave; nền tảng để chăm s&oacute;c sức khỏe người d&acirc;n.</p> <p>B&ecirc;n cạnh đ&oacute;, ph&aacute;t triển trợ gi&uacute;p x&atilde; hội to&agrave;n diện, đa dạng, bao tr&ugrave;m, hiệu quả, ph&ugrave; hợp với v&ograve;ng đời con người, c&oacute; sự chia sẻ giữa Nh&agrave; nước, x&atilde; hội v&agrave; người d&acirc;n; ph&aacute;t triển v&agrave; đa dạng h&oacute;a c&aacute;c dịch vụ trợ gi&uacute;p x&atilde; hội chuy&ecirc;n nghiệp, nghề c&ocirc;ng t&aacute;c x&atilde; hội đảm bảo nguy&ecirc;n tắc kh&ocirc;ng để ai bị bỏ lại ph&iacute;a sau.</p> <p>Bộ trưởng Đ&agrave;o Ngọc Dung khẳng định sẽ đẩy mạnh x&atilde; hội h&oacute;a nh&agrave; ở cho người di cư, người d&acirc;n v&ugrave;ng chịu t&aacute;c động của thi&ecirc;n tai v&agrave; biến đổi kh&iacute; hậu; bảo đảm nước sạch cho người d&acirc;n n&ocirc;ng th&ocirc;n; n&acirc;ng cao chất lượng th&ocirc;ng tin truyền th&ocirc;ng cho v&ugrave;ng s&acirc;u, v&ugrave;ng xa, v&ugrave;ng d&acirc;n tộc thiểu số, miền n&uacute;i v&agrave; hải đảo.</p> <p><strong>Cần quan t&acirc;m nhiều giải ph&aacute;p</strong></p> <p>Để thực hiện tốt c&aacute;c nhiệm vụ n&ecirc;u tr&ecirc;n, Bộ trưởng Đ&agrave;o Ngọc Dung cho rằng cần phải quan t&acirc;m nhiều giải ph&aacute;p. Trong đ&oacute; phải mạnh c&ocirc;ng t&aacute;c tuy&ecirc;n truyền, qu&aacute;n triệt s&acirc;u rộng thể chế h&oacute;a Nghị quyết Đại hội lần thứ XIII của Đảng, n&acirc;ng cao nhận thức, tr&aacute;ch nhiệm cho c&aacute;n bộ, đảng vi&ecirc;n v&agrave; Nh&acirc;n d&acirc;n, nhất l&agrave; người đứng đầu cơ quan, tổ chức về quản l&yacute; v&agrave; ph&aacute;t triển x&atilde; hội.</p> <p>Tập trung sửa đổi, bổ sung, ho&agrave;n thiện ch&iacute;nh s&aacute;ch x&atilde; hội to&agrave;n diện, đồng bộ, hội nhập, khả thi, khắc phục chồng ch&eacute;o, tr&ugrave;ng lặp. Hiện đại h&oacute;a hệ thống quản l&yacute; đ&aacute;p ứng y&ecirc;u cầu ng&agrave;y c&agrave;ng cao trong x&acirc;y dựng v&agrave; tổ chức thực hiện quản l&yacute; ph&aacute;t triển x&atilde; hội tr&ecirc;n cơ sở x&acirc;y dựng ch&iacute;nh phủ kiến tạo, Ch&iacute;nh phủ số l&agrave; chủ thể quản l&yacute; v&agrave; phục vụ Nh&acirc;n d&acirc;n; đẩy mạnh ứng dụng c&ocirc;ng nghệ th&ocirc;ng tin để thống nhất số h&oacute;a cơ sở dữ liệu, x&acirc;y dựng m&atilde; số an sinh x&atilde; hội.</p> <p>B&ecirc;n cạnh đ&oacute; cần tăng cường nguồn lực thực hiện ch&iacute;nh s&aacute;ch x&atilde; hội tr&ecirc;n cơ sở Nh&agrave; nước giữ vai tr&ograve; chủ đạo, tương ứng với khả năng v&agrave; điều kiện ph&aacute;t triển kinh tế; c&oacute; khuyến kh&iacute;ch, ph&aacute;t huy sự tham gia, đ&oacute;ng g&oacute;p của cộng đồng, doanh nghiệp v&agrave; người d&acirc;n. C&oacute; cơ chế khuyến kh&iacute;ch c&aacute;c đối tượng kh&oacute; khăn, gia đ&igrave;nh ch&iacute;nh s&aacute;ch chủ động, t&iacute;ch cực vươn l&ecirc;n tho&aacute;t ngh&egrave;o v&agrave; l&agrave;m gi&agrave;u, h&ograve;a nhập tốt hơn v&agrave;o cộng đồng&hellip;</p> <p>&nbsp;</p> </div>

Theo dantri.com.vn
Rối loạn tâm thần do rượu trẻ hóa và tăng từ 5-10%

Rối loạn tâm thần do rượu trẻ hóa và tăng từ 5-10%

Hầu hết bệnh nhân vào viện trong tình trạng nặng, có nhiều bệnh lý kèm theo như viêm gan, xơ gan, tim mạch, dạ dày... Đặc biệt, nhiều bệnh nhân bị sảng run với các biểu hiện như: mê sảng, dễ bị kích động, không điều khiển được cảm xúc,…
back to top