Việt Nam dự kiến phóng vệ tinh MicroDragon vào tháng 12

(Khoahocdoisog.vn) - Theo Trung tâm Vũ trụ Việt Nam, Vệ tinh MicroDragon do các kỹ sư Việt Nam tham gia chế tạo tại Nhật Bản sẽ được phóng lên vũ trụ vào tháng 12 này.

<div> <p>Micro Dragon l&agrave; vệ tinh quan s&aacute;t tr&aacute;i đất, c&oacute; trọng lượng 50kg, k&iacute;ch thước 50 x 50 x 50 cm. Sau khi ph&oacute;ng l&ecirc;n vũ trụ, Micro Dragon c&oacute; nhiệm vụ quan s&aacute;t v&ugrave;ng biển ven bờ nhằm đ&aacute;nh gi&aacute; chất lượng nước, định vị nguồn thủy sản, theo d&otilde;i sự thay đổi c&aacute;c hiện tượng xảy ra ở v&ugrave;ng biển ven bờ để phục vụ cho ng&agrave;nh nu&ocirc;i trồng thủy sản Việt Nam.</p> <p>Ph&aacute;t hiện độ bao phủ của m&acirc;y, t&iacute;nh chất của sol kh&iacute; để phục vụ cho việc hiệu chỉnh kh&iacute; quyển. Thu c&aacute;c t&iacute;n hiệu cảm biến tr&ecirc;n mặt đất sau đ&oacute; chuyển c&aacute;c dữ liệu n&agrave;y một c&aacute;ch nhanh ch&oacute;ng tới c&aacute;c địa điểm c&aacute;ch xa nhau tr&ecirc;n Tr&aacute;i Đất.Thử nghiệm c&ocirc;ng nghệ vật liệu mới (Atomic oxygen, Antimony Tin Oxide Coating Solar cell).</p> <p>Micro Dragon &nbsp;được chế tạo bởi 36 kỹ sư người Việt, thuộc Trung t&acirc;m Vũ Trụ Việt Nam, Viện H&agrave;n l&acirc;m Khoa học v&agrave; C&ocirc;ng nghệ Việt Nam. Đ&acirc;y l&agrave; đội ngũ kỹ sư theo học ng&agrave;nh c&ocirc;ng nghệ vũ trụ tại Nhật Bản. Bắt tay v&agrave;o chế tạo năm 2013, năm 2017, Micro Dragon ho&agrave;n th&agrave;nh v&agrave; thử nghiệm th&agrave;nh c&ocirc;ng.</p> <p>Theo PGS.TS Phạm Anh Tuấn, Gi&aacute;m đốc Trung t&acirc;m Vũ trụ Việt Nam, cơ quan chức năng Nhật Bản đang xem x&eacute;t để cấp giấy ph&eacute;p an to&agrave;n cho vệ tinh Micro Dragon. Sau khi được cấp ph&eacute;p, t&ecirc;n lửa Epsilon (Nhật Bản) do c&ocirc;ng ty IHI Aerospace chế tạo sẽ mang theo vệ tinh Micro Dragon của Việt Nam l&ecirc;n quỹ đạo.</p> <p>Micro Dragon l&agrave; bước tiếp theo trong qu&aacute; tr&igrave;nh l&agrave;m từng bước nắm bắt v&agrave; l&agrave;m chủ c&ocirc;ng nghệ thiết kế, chế tạo vệ tinh của Việt Nam. Trước đ&oacute;, c&aacute;c kỹ sư của Trung t&acirc;m Vũ trụ Việt Nam đ&atilde; chế tạo th&agrave;nh c&ocirc;ng vệ tinh si&ecirc;u nhỏ Pico Dragon (c&oacute; k&iacute;ch thước 10 x 10 x 11,35 cm, khối lượng 1 kg).</p> <p>Vệ tinh n&agrave;y được ph&oacute;ng l&ecirc;n quỹ đạo v&agrave;o th&aacute;ng 11/2013 v&agrave; hoạt động th&agrave;nh c&ocirc;ng tr&ecirc;n vũ trụ. Sau Micro Dragon, theo lộ tr&igrave;nh, Việt Nam sẽ tiến tới chế tạo vệ tinh LOTUSat-1, vệ tinh theo c&ocirc;ng nghệ radar mới nhất hiện nay.</p> <ul> </ul> </div>

Theo www.tienphong.vn
Nọc độc rắn hổ nguy hiểm thế nào?

Nọc độc rắn hổ nguy hiểm thế nào?

Nọc độc của rắn hổ đã không hề thay đổi trong hơn 10 triệu năm. Nguyên nhân là loại độc này nhắm đến prothrombin, một protein giúp đông máu và đóng vai trò quan trọng trong cơ thể sinh vật.
Bí ẩn "tam giác quỷ" Alaska

Bí ẩn "tam giác quỷ" Alaska

Gây nên hàng loạt vụ mất tích của hàng chục nghìn người mà không để lại dấu vết nào, vùng tam giác Alaska còn bí ẩn và đáng sợ hơn tam giác quỷ Bermuda.
back to top