Việt Nam có thêm thời gian tháo mác 'thao túng tiền tệ'

Kết luận điều tra từ Mỹ vừa công bố cho thấy, tạm thời Việt Nam chưa bị áp các biện pháp trừng phạt về thương mại nào sau cáo buộc thao túng tiền tệ.

<div> <p class="Normal" style="text-align: justify;">Ng&agrave;y 15/1, Văn ph&ograve;ng Đại diện Thương mại Mỹ (USTR) ra th&ocirc;ng c&aacute;o về kết quả cuộc điều tra theo Điều khoản 301 của Đạo luật Thương mại năm 1974 li&ecirc;n quan đến ch&iacute;nh s&aacute;ch định gi&aacute; tiền tệ của Việt Nam.</p> <p class="Normal" style="text-align: justify;">Trong đ&oacute;, Đại diện Thương mại Mỹ Robert E. Lighthizer cho biết hiện chưa c&oacute; động th&aacute;i cụ thể n&agrave;o li&ecirc;n quan đến c&aacute;c kết luận trong cuộc điều tra n&agrave;y. Tuy nhi&ecirc;n, họ sẽ tiếp tục đ&aacute;nh gi&aacute; c&aacute;c lựa chọn hiện c&oacute;.</p> <p class="Normal" style="text-align: justify;">Trong b&aacute;o c&aacute;o kết quả điều tra đi k&egrave;m, USTR kết luận: &quot;C&aacute;c h&agrave;nh động, ch&iacute;nh s&aacute;ch của Việt Nam, trong đ&oacute; c&oacute; can thiệp qu&aacute; mức v&agrave;o thị trường ngoại hối v&agrave; c&aacute;c động th&aacute;i li&ecirc;n quan kh&aacute;c l&agrave; kh&ocirc;ng hợp l&yacute; v&agrave; g&acirc;y sức &eacute;p l&ecirc;n thương mại Mỹ&quot;. Để đưa ra c&aacute;c kết luận n&agrave;y, USTR cho biết đ&atilde; tham vấn Bộ T&agrave;i ch&iacute;nh Mỹ về c&aacute;c vấn đề li&ecirc;n quan đến định gi&aacute; tiền tệ v&agrave; ch&iacute;nh s&aacute;ch ngoại hối của Việt Nam.</p> <p class="Normal" style="text-align: justify;">&quot;C&aacute;c động th&aacute;i, ch&iacute;nh s&aacute;ch kh&ocirc;ng c&ocirc;ng bằng khiến tiền tệ yếu đi sẽ g&acirc;y thiệt hại cho lao động v&agrave; doanh nghiệp Mỹ. Những vấn đề n&agrave;y cần được giải quyết. T&ocirc;i hy vọng Mỹ v&agrave; Việt Nam c&oacute; thể t&igrave;m ra phương hướng chung để giải quyết c&aacute;c lo ngại của ch&uacute;ng t&ocirc;i&quot;, Lighthizer cho biết.</p> <p class="Normal" style="text-align: justify;">Kết luận n&agrave;y được đưa ra trước thềm chuyển giao quyền lực tại Nh&agrave; Trắng giữa &ocirc;ng Donald Trump v&agrave; &ocirc;ng Joe Biden. Đ&acirc;y cũng l&agrave; kết quả sau nỗ lực trao đổi th&ocirc;ng tin từ cả hai ph&iacute;a thời gian qua. Trong cuộc điện đ&agrave;m h&ocirc;m qua với Ph&oacute; thủ tướng, Bộ trưởng Ngoại giao Phạm B&igrave;nh Minh, Cố vấn An ninh Quốc gia Mỹ Robert O&#39;Brien đ&aacute;nh gi&aacute; cao c&aacute;c cơ quan Việt Nam hợp t&aacute;c với đối t&aacute;c Mỹ v&agrave; phối hợp với USTR trong qu&aacute; tr&igrave;nh tham vấn điều tra.</p> <p class="Normal" style="text-align: justify;">Cuộc điều tra do USTR khởi động từ th&aacute;ng 10/2020, song song với điều tra của Bộ T&agrave;i ch&iacute;nh Mỹ, cơ quan đ&atilde;<span> x&aacute;c định Việt Nam</span> <span>thao t&uacute;ng tiền tệ</span> trong b&aacute;o c&aacute;o ng&agrave;y 16/12.</p> <p class="Normal" style="text-align: justify;">Chia sẻ với <em>VnExpress</em> s&aacute;ng 16/1, <span><strong>c&aacute;c doanh nghiệp li&ecirc;n quan hoạt động thương mại với Mỹ đ&aacute;nh gi&aacute; đ&acirc;y l&agrave; một kết quả t&iacute;ch cực. </strong></span></p> <p class="Normal" style="text-align: justify;">&Ocirc;ng Nguyễn Quốc Khanh, Chủ tịch Hội Thủ c&ocirc;ng mỹ nghệ v&agrave; Chế biến gỗ TP HCM (Hawa) đ&aacute;nh gi&aacute;, kết luận của USTR sẽ gi&uacute;p ng&agrave;nh gỗ c&oacute; th&ecirc;m thời gian để thu thập dữ liệu, chứng minh c&aacute;o buộc sử dụng &quot;gỗ lậu&quot; của cơ quan n&agrave;y với Việt Nam l&agrave; kh&ocirc;ng ch&iacute;nh x&aacute;c. &Ocirc;ng cũng cho rằng lần điều tra n&agrave;y l&agrave; một cảnh b&aacute;o, gi&uacute;p c&aacute;c doanh nghiệp cảnh gi&aacute;c hơn trong quy tr&igrave;nh kiểm so&aacute;t gỗ.</p> <p class="Normal" style="text-align: justify;">Theo &ocirc;ng Khanh, Việt Nam cũng đang trong lộ tr&igrave;nh thực hiện c&aacute;c quy định trong Hiệp định Đối t&aacute;c tự nguyện về thực thi Luật Quản trị rừng v&agrave; Thương mại L&acirc;m sản (FLEGT-VPA), hiệu lực từ 6/2019, đảm bảo gỗ v&agrave; sản phẩm từ gỗ c&oacute; nguồn gốc xuất xứ r&otilde; r&agrave;ng.</p> <p class="Normal" style="text-align: justify;">Cựu đại sứ Mỹ Phạm Quang Vinh th&igrave; đ&aacute;nh gi&aacute;, kết luận của USTR cho thấy vấn đề vẫn &quot;đang treo&quot;. Tuy nhi&ecirc;n, về đại thể, đ&acirc;y l&agrave; một kết quả tốt cho Việt Nam khi hai b&ecirc;n vẫn t&igrave;m được tiếng n&oacute;i, tiếp tục đ&agrave;m ph&aacute;n song phương.</p> <p class="Normal" style="text-align: justify;">&Ocirc;ng Mai Hữu T&iacute;n, Chủ tịch ki&ecirc;m Tổng gi&aacute;m đốc C&ocirc;ng ty U&amp;I n&oacute;i th&ecirc;m, Việt Nam cần phải tiếp tục l&agrave;m việc thận trọng v&agrave; chặt chẽ với ch&iacute;nh quyền mới Biden v&agrave; c&oacute; những lưu &yacute; nhất định đến b&agrave; Katherine Tai.</p> <p class="Normal" style="text-align: justify;">L&agrave; người được &ocirc;ng Biden chọn thay thế Robert Lighthizer cho vị tr&iacute; đại diện USTR trong ch&iacute;nh quyền sắp tới, b&agrave; Tai, người Mỹ gốc &Aacute;, cởi mở hơn với c&aacute;ch tiếp cận đa phương so với Lighthizer nhưng cũng l&agrave; mẫu l&atilde;nh đạo cứng rắn. B&agrave; được đ&aacute;nh gi&aacute; c&oacute; phong c&aacute;ch l&atilde;nh đạo kiểu &quot;b&agrave;n tay sắt trong chiếc găng tay mềm&quot;, c&oacute; kĩ năng giao tiếp tốt, nhưng cũng kh&ocirc;ng hề e sợ theo đuổi đ&agrave;m ph&aacute;n cứng rắn.</p> <p class="Normal" style="text-align: justify;"><span>C&aacute;c doanh nghiệp Mỹ</span> trước đ&oacute; cũng k&ecirc;u gọi kh&ocirc;ng &aacute;p thuế h&agrave;ng xuất khẩu Việt Nam.</p> <p class="Normal" style="text-align: justify;">Về ph&iacute;a Việt Nam, Ch&iacute;nh phủ đ&atilde; nhiều lần khẳng định việc điều h&agrave;nh tỷ gi&aacute; những năm qua chỉ nhằm thực hiện mục ti&ecirc;u kiểm so&aacute;t lạm ph&aacute;t, ổn định kinh tế vĩ m&ocirc;, kh&ocirc;ng nhằm tạo lợi thế cạnh tranh thương mại quốc tế kh&ocirc;ng c&ocirc;ng bằng.</p> <p class="Normal" style="text-align: justify;">Điện đ&agrave;m với Tổng thống Mỹ Donald Trump mới đ&acirc;y, <span>Thủ tướng Nguyễn Xu&acirc;n Ph&uacute;c</span> khẳng định Việt Nam l&agrave; nước đang ph&aacute;t triển, tiềm lực kinh tế c&ograve;n hạn chế, n&ecirc;n việc điều h&agrave;nh ch&iacute;nh s&aacute;ch tiền tệ nhằm kiểm so&aacute;t lạm ph&aacute;t v&agrave; ổn định kinh tế vĩ m&ocirc;, điều h&agrave;nh tỷ gi&aacute; kh&ocirc;ng nhằm tạo lợi thế cạnh tranh thương mại quốc tế.</p> <p class="Normal" style="text-align: justify;">Ngo&agrave;i ra, <span>Ng&acirc;n h&agrave;ng Nh&agrave; nước Việt Nam</span> cho biết ch&iacute;nh s&aacute;ch n&agrave;y cũng sẽ tiếp tục được Việt Nam duy tr&igrave; trong thời gian tới.</p> <p class="Normal" style="text-align: justify;">&nbsp;</p> </div> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p>

Theo vnexpress.net
Sá sùng giá rẻ bất ngờ?

Sá sùng giá rẻ bất ngờ?

Sá sùng có giá bán lên tới 5 triệu đồng/kg. Tuy nhiên thị trường hiện nay, loại hải sản quý hiếm này được rao bán tràn lan với giá rẻ bất ngờ.
back to top