Việt Nam bác bỏ thông báo cấm đánh bắt cá của Trung Quốc ở Biển Đông

Việt Nam bác bỏ quyết định đơn phương của phía Trung Quốc, đề nghị phía Trung Quốc không làm phức tạp thêm tình hình Biển Đông.

<div> <p>Ng&agrave;y 8/5, trả lời c&acirc;u hỏi của ph&oacute;ng vi&ecirc;n về việc <span>Trung Quốc</span> ban h&agrave;nh th&ocirc;ng b&aacute;o cấm đ&aacute;nh bắt c&aacute; ở Biển Đ&ocirc;ng từ ng&agrave;y 1/5-16/8 v&agrave; triển khai biện ph&aacute;p thực thi th&ocirc;ng b&aacute;o n&agrave;y, người Ph&aacute;t ng&ocirc;n Bộ Ngoại giao L&ecirc; Thị Thu Hằng n&ecirc;u r&otilde;:</p> <p>&quot;Việt Nam c&oacute; đầy đủ bằng chứng lịch sử v&agrave; cơ sở ph&aacute;p l&yacute; khẳng định chủ quyền của m&igrave;nh đối với quần đảo Ho&agrave;ng Sa v&agrave; quần đảo Trường Sa ph&ugrave; hợp luật ph&aacute;p quốc tế. L&agrave; quốc gia ven Biển Đ&ocirc;ng v&agrave; th&agrave;nh vi&ecirc;n C&ocirc;ng ước của <span>Li&ecirc;n Hợp Quốc</span> về Luật Biển năm 1982, Việt Nam c&oacute; chủ quyền, quyền chủ quyền v&agrave; quyền t&agrave;i ph&aacute;n tại c&aacute;c v&ugrave;ng biển của m&igrave;nh được x&aacute;c lập ph&ugrave; hợp C&ocirc;ng ước đồng thời cũng được hưởng c&aacute;c quyền lợi hợp ph&aacute;p kh&aacute;c tr&ecirc;n biển theo quy định của C&ocirc;ng ước&quot;.</p> <table align="center"> <tbody> <tr> <td><img alt="Viet Nam bac bo thong bao cam danh bat ca cua Trung Quoc o Bien Dong hinh anh 1 Nguoi_phat_ngon.jpg" src="https://khds.1cdn.vn/2020/05/08/znews-photo-zadn-vn_nguoi_phat_ngon.jpg" /></td> </tr> <tr> <td class="pCaption caption"> <p>Người ph&aacute;t ng&ocirc;n Bộ Ngoại giao Việt Nam L&ecirc; Thị Thu Hằng. Ảnh: <em>Bộ Ngoại giao.</em></p> </td> </tr> </tbody> </table> <p><span>&quot;Việt Nam b&aacute;c bỏ quyết định đơn phương n&agrave;y của ph&iacute;a Trung Quốc. Trong bối cảnh quốc tế v&agrave; khu vực hiện nay, Việt Nam đề nghị ph&iacute;a Trung Quốc kh&ocirc;ng l&agrave;m phức tạp th&ecirc;m t&igrave;nh h&igrave;nh Biển Đ&ocirc;ng&quot;, b&agrave; Hằng nhấn mạnh.</span></p> <p>Trước đ&oacute;, T&acirc;n Hoa x&atilde; ng&agrave;y 3/5 dẫn lời Cục Hải cảnh Trung Quốc cho biết khu vực cấm đ&aacute;nh bắt c&aacute; m&agrave; họ &aacute;p đặt đơn phương v&agrave; phi ph&aacute;p ở Biển Đ&ocirc;ng trải rộng từ vĩ tuyến 12 độ bắc trở l&ecirc;n. Khu vực n&agrave;y bao gồm một phần vịnh Bắc Bộ, to&agrave;n bộ quần đảo Ho&agrave;ng Sa thuộc chủ quyền Việt Nam v&agrave; c&aacute;c b&atilde;i cạn, b&atilde;i ngầm m&agrave; Trung Quốc tự g&aacute;n gh&eacute;p t&ecirc;n gọi l&agrave; &quot;quần đảo Trung Sa&quot;. Thời gian &aacute;p dụng lệnh cấm l&agrave; từ 12h ng&agrave;y 1/5 đến 12h ng&agrave;y 16/8, tổng cộng 3 th&aacute;ng rưỡi.</p> <p>Trung Quốc gần đ&acirc;y li&ecirc;n tiếp c&oacute; những h&agrave;nh động hung hăng v&agrave; ngang ngược tr&ecirc;n biển Đ&ocirc;ng. Bắc Kinh v&agrave;o th&aacute;ng 4 đ&atilde; c&ocirc;ng bố việc th&agrave;nh lập hai đơn vị h&agrave;nh ch&iacute;nh trực thuộc c&aacute;i gọi l&agrave; &quot;th&agrave;nh phố Tam Sa&quot; tr&ecirc;n đảo Ph&uacute; L&acirc;m, vốn được thiết lập phi ph&aacute;p với tham vọng kiểm so&aacute;t hai quần đảo Ho&agrave;ng Sa v&agrave; Trường Sa của Việt Nam. Họ cũng c&ocirc;ng bố c&aacute;i gọi l&agrave; &quot;danh xưng ti&ecirc;u chuẩn&quot; của 25 đảo v&agrave; rạn san h&ocirc; c&ugrave;ng 55 thực thể địa l&yacute; dưới đ&aacute;y biển ở Biển Đ&ocirc;ng.</p> <p>Li&ecirc;n quan đến quyết định đơn phương cấm đ&aacute;nh bắt c&aacute; tr&ecirc;n Biển Đ&ocirc;ng từ ph&iacute;a Trung Quốc, Hội Nghề c&aacute; Việt Nam ng&agrave;y 4/5 c&oacute; c&ocirc;ng văn gửi Văn ph&ograve;ng Ch&iacute;nh phủ, Bộ NN&amp;PTNT, Bộ Ngoại giao v&agrave; Ban đối ngoại Trung ương để b&agrave;y tỏ quan điểm phản đối.</p> <p>Hội nghề c&aacute; nhấn mạnh quy chế do ph&iacute;a Trung Quốc ban h&agrave;nh đ&atilde; &quot;x&acirc;m phạm chủ quyền đối với quần đảo Ho&agrave;ng Sa v&agrave; c&aacute;c v&ugrave;ng biển của Việt Nam, vi phạm c&aacute;c quyền v&agrave; lợi &iacute;ch ph&aacute;p l&yacute;, g&acirc;y cản trở sản xuất tr&ecirc;n biển của ngư d&acirc;n Việt Nam, vi phạm luật ph&aacute;p quốc tế trong đ&oacute; c&oacute; C&ocirc;ng ước của Li&ecirc;n Hợp Quốc về Luật Biển 1982 v&agrave; c&aacute;c văn bản ph&aacute;p l&yacute; quốc tế li&ecirc;n quan&quot;.</p> </div> <p>&nbsp;</p>

Theo zingnews.vn
Bí ẩn "tam giác quỷ" Alaska

Bí ẩn "tam giác quỷ" Alaska

Gây nên hàng loạt vụ mất tích của hàng chục nghìn người mà không để lại dấu vết nào, vùng tam giác Alaska còn bí ẩn và đáng sợ hơn tam giác quỷ Bermuda.
back to top