Viêm tai giữa ở trẻ em: Có cần phải điều trị tại chỗ?

Tôi có con nhỏ 18 tháng tuổi, cháu hay bị viêm mũi họng và viêm tai giữa. Mặc dù cháu không quấy khóc, không sốt, không bỏ ăn... nhưng tình trạng viêm tai giữa tái đi tái lại khiến tôi rất lo lắng.

<p><em>T&ocirc;i đ&atilde; d&ugrave;ng thuốc kh&aacute;ng sinh v&agrave; thuốc nhỏ tai tại chỗ, nhưng ch&aacute;u vẫn kh&ocirc;ng khỏi được dứt điểm. T&ocirc;i nghe n&oacute;i, nếu nhỏ tai cho con nhiều, c&ograve;n ảnh hưởng đến th&iacute;nh thực của b&eacute; n&ecirc;n c&agrave;ng lo lắng. Xin cho biết t&ocirc;i c&oacute; n&ecirc;n tiếp tục nhỏ tai cho con hay kh&ocirc;ng?</em></p> <p><strong>Ho&agrave;ng Thị Thu H&acirc;n</strong> (H&agrave; Nội)</p> <p>Bạn H&acirc;n th&acirc;n mến, ch&uacute;ng ta (kể cả người bệnh v&agrave; kh&aacute; nhiều thầy thuốc) hay c&oacute; quan điểm đau đ&acirc;u chữa đấy. Đau trong th&igrave; uống đau ngo&agrave;i th&igrave; b&ocirc;i... Ch&iacute;nh v&igrave; thế, đa phần khi đi kh&aacute;m, nếu con bị vi&ecirc;m tai giữa phụ huynh sẽ được k&ecirc; v&agrave;i lọ nhỏ tai. Vậy nhỏ tai trong vi&ecirc;m tai giữa cấp trẻ em c&oacute; thực sự cần thiết? Trong thư bạn kh&ocirc;ng cho biết loại thuốc nhỏ tai con bạn l&agrave; g&igrave;, n&ecirc;n t&ocirc;i kh&ocirc;ng đưa ra lời khuy&ecirc;n cụ thể được. Tuy nhi&ecirc;n, xin được giải th&iacute;ch về c&aacute;c loại thuốc nhỏ tai để bạn c&oacute; th&ecirc;m th&ocirc;ng tin, c&oacute; thể c&oacute; &iacute;ch cho bạn. Thuốc nhỏ tai gồm:</p> <div> <ul style="display: flex;"> <li style="display:none; width: 47%;margin-bottom: 7px;padding: 5px;border: 1px solid #ddd;text-align: justify;background: #f2f2f2;overflow: hidden;float: left;margin-right: 2%;box-sizing: border-box;"><a href="" rel="nofollow" style="overflow: hidden;" target="_blank"> <img src="" /> </a></li> <li style="display:none; width: 47%;margin-bottom: 7px;padding: 5px;border: 1px solid #ddd;text-align: justify;background: #f2f2f2;overflow: hidden;float: left;margin-right: 2%;box-sizing: border-box;"><a href="" rel="nofollow" style="overflow: hidden;" target="_blank"> <img src="" /> </a></li> </ul> </div> <p>Thuốc giảm đau chứa chất g&acirc;y t&ecirc; như lidocaine, benzocaine... Khi nhỏ thuốc n&agrave;y v&agrave;o sau 30 ph&uacute;t triệu chứng đau tai sẽ giảm 25% trong nh&oacute;m trẻ c&oacute; d&ugrave;ng thuốc so với nh&oacute;m kh&ocirc;ng d&ugrave;ng thuốc.&nbsp; Nhưng lưu &yacute; những thuốc n&agrave;y chỉ d&ugrave;ng trong giai&nbsp; đoạn đầu của vi&ecirc;m tai giữa (giai đoạn sưng đau: m&agrave;ng nhĩ phồng căng, sung huyết) một khi m&agrave;ng nhĩ đ&atilde; thủng, mủ chảy ra th&igrave; cấm d&ugrave;ng. Th&ecirc;m nữa, kh&ocirc;ng&nbsp; được sử dụng c&aacute;c chế phẩm nhỏ tai c&oacute; chữa chất g&acirc;y t&ecirc; n&agrave;y cho trẻ dưới 2 tuổi v&igrave; nguy cơ g&acirc;y nguy hiểm cho trẻ. V&igrave; vậy, khi trẻ bị vi&ecirc;m tai giữa, bị đau, quấy kh&oacute;c, bỏ ăn, bỏ ngủ th&igrave; liệu ph&aacute;p giảm đau n&ecirc;n cho trẻ uống ibuprofen hoặc acetaminophen th&igrave; tiện lợi hơn, hiệu quả v&agrave; k&eacute;o d&agrave;i hơn trong điều trị đau do vi&ecirc;m tai giữa cấp. Ch&iacute;ch&nbsp; rạch m&agrave;ng nhĩ giải &aacute;p, đồng thời cần phối hợp với uống kh&aacute;ng sinh trong t&igrave;nh huống đau nặng.</p> <p><img alt="Viêm tai giữa ở trẻ em" src="https://khds.1cdn.vn/2018/11/25/viem_tai_giua.jpg" title="Viêm tai giữa ở trẻ em: Có cần phải điều trị tại chỗ?" /></p> <p>Kh&aacute;ng sinh cũng thường được mọi người c&oacute; th&oacute;i quen nhỏ tai cho trẻ, c&aacute;c loại đ&oacute; l&agrave;: ofloxacin, ciprofloxacin, chloramphenicol, tobramycin... Tuy nhi&ecirc;n, trong thực tế, đối với những trường hợp vi&ecirc;m tai giữa cấp chưa thủng m&agrave;ng nhĩ th&igrave; việc nhỏ tai bằng kh&aacute;ng sinh kh&ocirc;ng c&oacute; t&aacute;c dụng g&igrave;. Đối với vi&ecirc;m tai giữa cấp đang chảy mủ tai, việc nhỏ kh&aacute;ng sinh v&agrave;o tai chưa được nghi&ecirc;n cứu nhiều v&agrave; chưa c&oacute; khuyến c&aacute;o. Kinh nghiệm cho thấy việc nhỏ kh&aacute;ng sinh trong t&igrave;nh huống n&agrave;y l&agrave; kh&ocirc;ng cần thiết v&agrave; chỉ cần uống kh&aacute;ng sinh l&agrave; đủ.</p> <p>Đối với vi&ecirc;m tai giữa mạn hoặc c&oacute; đặt ống th&ocirc;ng v&ograve;i nhĩ m&agrave; đang chảy mủ tai việc nhỏ kh&aacute;ng sinh (ofloxacin, ciprofloxacin) tỏ ra c&oacute; hiệu quả tương đương với kh&aacute;ng sinh đường uống.</p> <p>Hy vọng b&agrave;i viết n&agrave;y sẽ thay đổi th&oacute;i quen thực h&agrave;nh trong việc d&ugrave;ng thuốc nhỏ tai trong vi&ecirc;m tai giữa ở trẻ em. C&ograve;n ri&ecirc;ng đối với trường hợp b&eacute; nh&agrave; chị H&acirc;n, chị n&ecirc;n đưa con đến b&aacute;c sĩ chuy&ecirc;n khoa nhi đủ kinh nghiệm hoặc b&aacute;c sĩ chuy&ecirc;n khoa tai mũi họng nhi để được kh&aacute;m v&agrave; tư vấn c&aacute;ch điều trị hiệu quả tốt nhất. Bởi trong thư chị kể b&eacute; kh&ocirc;ng sốt, kh&ocirc;ng quấy kh&oacute;c, do đ&oacute; biện ph&aacute;p uống kh&aacute;ng sinh v&agrave; nhỏ tai c&oacute; vẻ l&agrave; chưa hợp l&yacute; (t&ocirc;i kh&ocirc;ng biết l&agrave; chị đ&atilde; đưa con đi kh&aacute;m ở những nơi n&agrave;o). Trong đa số trường hợp, vi&ecirc;m tai giữa bắt đầu từ vi&ecirc;m mũi, khi điều trị dứt điểm t&igrave;nh trạng vi&ecirc;m mũi họng th&igrave; t&igrave;nh trạng vi&ecirc;m tai cũng sẽ hết. Thậm ch&iacute;, việc điều trị vi&ecirc;m mũi chỉ đơn giản bằng nước muối biển, nhưng cần sự tỉ mỉ của phụ&nbsp; huynh. Chị cũng cần thường xuy&ecirc;n rửa tay, đồ chơi của b&eacute;... để tr&aacute;nh cho b&eacute; bị vi&ecirc;m mũi họng t&aacute;i ph&aacute;t.</p> <div> <div> <div> <div>&nbsp;</div> </div> </div> <div> <div>&nbsp;</div> </div> </div>

Theo suckhoedoisong.vn
back to top