Viêm khớp tuổi thiếu niên

Tổn thương xương khớp tuổi thiếu niên là nhóm bệnh phổ biến với diễn biến phức tạp, khó nhận biết, gây khó khăn trong việc chẩn đoán, điều trị bệnh. Viêm khớp tự phát tuổi thiếu niên là một trong những bệnh hay gặp nhất. Tình trạng viêm khớp mạn tính kéo dài ít nhất 6 tuần, khởi phát trước 16 tuổi. Nguyên nhân gây bệnh

<p>Nguy&ecirc;n nh&acirc;n hiện nay c&ograve;n chưa x&aacute;c định r&otilde;. Tuy nhi&ecirc;n nhiều người cho rằng bệnh c&oacute; t&iacute;nh chất tự miễn với t&igrave;nh trạng nhiễm khuẩn l&agrave;m khởi động một loạt c&aacute;c qu&aacute; tr&igrave;nh trong hệ thống miễn dịch. Bệnh thường khởi ph&aacute;t sau nhiễm virut, Chlamydia mycoplasma, Streptococus, Salmonella, Shigella...</p> <p>Vệnh vi&ecirc;m khớp dạng thấp thiếu ni&ecirc;n &iacute;t gặp hơn vi&ecirc;m khớp dạng thấp ở người lớn. Ở Việt Nam chưa c&oacute; thống k&ecirc; về bệnh n&agrave;y, nhưng một số thống k&ecirc; ở Mỹ v&agrave; ch&acirc;u &Acirc;u cho thấy, lứa tuổi mắc bệnh khoảng từ 2-16 tuổi, với tỷ lệ 1/1000 trẻ mỗi năm, nữ gặp nhiều hơn nam. Phần lớn trong số đ&oacute; thường c&oacute; diễn biến nhẹ, chỉ khoảng 1/10.000 trường hợp bệnh tiến triển nặng dần.</p> <p><strong>Triệu chứng</strong></p> <p>T&ugrave;y v&agrave;o thể bệnh, người bệnh c&oacute; c&aacute;c triệu chứng kh&aacute;c nhau.</p> <p>Thể vi&ecirc;m một hay v&agrave;i khớp: trẻ bị vi&ecirc;m dưới bốn khớp, thường gặp ở b&eacute; g&aacute;i từ 2-5 tuổi (3 tuổi l&agrave; nhiều nhất). Khi mắc bệnh thể n&agrave;y, trẻ thường bị tổn thương, đau c&aacute;c khớp xương ở gối, cổ ch&acirc;n, khuỷu tay v&agrave; c&aacute;c khớp nhỏ như khớp b&agrave;n tay, b&agrave;n ch&acirc;n. C&aacute;c khớp vi&ecirc;m kh&ocirc;ng đối xứng.</p> <p>Ở thể hệ thống hay c&ograve;n gọi l&agrave; thể Still trẻ em: trẻ c&oacute; triệu chứng sốt cao, nổi ban m&agrave;u hồng. Khớp vi&ecirc;m bị đau, nhất l&agrave; khớp gối, sau đ&oacute; đến c&aacute;c khớp kh&aacute;c như khớp cổ tay, cổ ch&acirc;n, b&agrave;n ng&oacute;n tay&hellip; B&ecirc;n cạnh tổn thương ở khớp, người bệnh c&oacute; tổn thương ở vị tr&iacute; kh&aacute;c như vi&ecirc;m ngo&agrave;i m&agrave;ng tim, vi&ecirc;m thanh mạc, gan l&aacute;ch hạch to&hellip;</p> <div> <ul style="display: flex;"> <li style="display:none; width: 47%;margin-bottom: 7px;padding: 5px;border: 1px solid #ddd;text-align: justify;background: #f2f2f2;overflow: hidden;float: left;margin-right: 2%;box-sizing: border-box;"><a href="" rel="nofollow" style="overflow: hidden;" target="_blank"> <img src="" /> </a></li> <li style="display:none; width: 47%;margin-bottom: 7px;padding: 5px;border: 1px solid #ddd;text-align: justify;background: #f2f2f2;overflow: hidden;float: left;margin-right: 2%;box-sizing: border-box;"><a href="" rel="nofollow" style="overflow: hidden;" target="_blank"> <img src="" /> </a></li> </ul> </div> <p>Vi&ecirc;m nhiều khớp yếu tố dạng thấp &acirc;m t&iacute;nh: tỉ lệ mắc bệnh ở b&eacute; trai nhiều hơn b&eacute; g&aacute;i. Thể n&agrave;y phổ biến ở trẻ tr&ecirc;n 10 tuổi. Người bệnh bị vi&ecirc;m từ 5 khớp trở l&ecirc;n trong 6 th&aacute;ng đầu. C&aacute;c khớp vi&ecirc;m ở vị tr&iacute; gối, cổ tay, cổ ch&acirc;n&hellip;</p> <p>Vi&ecirc;m nhiều khớp yếu tố dạng thấp dương t&iacute;nh: bệnh hay gặp ở b&eacute; g&aacute;i tr&ecirc;n 10 tuổi, c&aacute;c biểu hiện vi&ecirc;m khớp giống như bệnh vi&ecirc;m khớp dạng thấp ở người lớn. Vi&ecirc;m c&aacute;c khớp nhỏ v&agrave; nhỡ c&oacute; t&iacute;nh chất đối xứng, người bệnh thường cứng khớp v&agrave;o buổi s&aacute;ng sau khi thức dậy. Thỉnh thoảng c&oacute; biểu hiện ngo&agrave;i khớp như hạt dưới da, vi&ecirc;m mạch. Nếu kh&ocirc;ng được điều trị đ&uacute;ng c&aacute;ch, bệnh dễ để lại hậu quả v&agrave; biến chứng nặng nề, ảnh hưởng đến chức năng vận động của trẻ.</p> <p>Vi&ecirc;m khớp thể vi&ecirc;m nhiều điểm b&aacute;m tận: bệnh thường gặp ở trẻ từ 12 &ndash; 16 tuổi, tỷ lệ b&eacute; trai mắc bệnh cao hơn b&eacute; g&aacute;i. C&aacute;c khớp vi&ecirc;m như khớp h&aacute;ng, gối, cổ ch&acirc;n hay c&aacute;c khớp nhỏ, khớp kh&ocirc;ng đối xứng. Thể n&agrave;y tiến triển nhanh, dẫn đến d&iacute;nh khớp g&acirc;y t&agrave;n phế.</p> <p>Vi&ecirc;m khớp vảy nến: thường xuất hiện ở lứa tuổi 7-11 với c&aacute;c biểu hiện tổn thương ở khớp. Vi&ecirc;m ở cả khớp lớn v&agrave; khớp nhỏ, c&aacute;c khớp vi&ecirc;m kh&ocirc;ng đối xứng, tổn thương nặng nhất ở khớp gối. Triệu chứng ng&oacute;n tay, ch&acirc;n h&igrave;nh &ldquo;kh&uacute;c dồi&rdquo; v&agrave; những tổn thương l&otilde;m hoặc bong ở m&oacute;ng tay, ch&acirc;n l&agrave; những triệu chứng quan&nbsp; trọng để chẩn đo&aacute;n bệnh.</p> <p>Khi c&oacute; triệu chứng vi&ecirc;m khớp thiếu ni&ecirc;n, phụ huynh n&ecirc;n đưa trẻ đến bệnh viện c&oacute; ph&ograve;ng kh&aacute;m chuy&ecirc;n khoa cơ xương khớp để thăm kh&aacute;m v&agrave; điều trị kịp thời. T&ugrave;y t&igrave;nh trạng bệnh b&aacute;c sĩ sẽ c&oacute; ph&aacute;c đồ điều trị ph&ugrave; hợp. Điều trị bao gồm c&aacute;c biện ph&aacute;p kh&ocirc;ng d&ugrave;ng thuốc, d&ugrave;ng thuốc v&agrave; điều trị ngoại khoa.</p> <p><strong>Đi&ecirc;̀u trị b&ecirc;̣nh ra sao?</strong></p> <p>C&ocirc;́ gắng duy trì các sinh hoạt thường ngày của trẻ như khuy&ecirc;́n khích trẻ tham gia các hoạt đ&ocirc;̣ng xã h&ocirc;̣i, học t&acirc;̣p ở trường lớp bình thường như những trẻ khác. Tuy v&acirc;̣y khi b&ecirc;̣nh ti&ecirc;́n tri&ecirc;̉n phụ huynh n&ecirc;n cho con nghỉ ngơi, ch&ecirc;́ đ&ocirc;̣ dinh dưỡng t&ocirc;́t và đặc bi&ecirc;̣t có gi&acirc;́c ngủ đ&acirc;̀y đủ.</p> <p>Do tính ch&acirc;́t của b&ecirc;̣nh vi&ecirc;m khớp thi&ecirc;́u ni&ecirc;n tự khởi phát ở tu&ocirc;̉i thi&ecirc;́u ni&ecirc;n, t&ocirc;̉n thương nhi&ecirc;̀u vị trí, có th&ecirc;̉ có những bi&ecirc;́n chứng ảnh hưởng x&acirc;́u đ&ecirc;́n vi&ecirc;̣c học t&acirc;̣p, sinh hoạt của trẻ n&ecirc;n vi&ecirc;̣c đi&ecirc;̀u trị c&acirc;̀n sự ph&ocirc;́i hợp chặt chẽ giữa các chuy&ecirc;n khoa như th&acirc;́p khớp học, nhi khoa, phục h&ocirc;̀i chức năng, chuy&ecirc;n gia t&acirc;m lý k&ecirc;́t hợp với sự chăm sóc của gia đình và h&ocirc;̃ trợ của nhà trường&hellip;</p> <div> <div> <div> <div>&nbsp;</div> </div> </div> <div> <div>&nbsp;</div> </div> </div>

Theo suckhoedoisong.vn
Xước da bệnh nhân 52 tuổi nguy kịch vì uốn ván nặng kèm thuyên tắc phổi

Cứu bệnh nhân 52 tuổi bị uốn ván nặng kèm thuyên tắc phổi

Người dân không nên chủ quan với bệnh uốn ván, khi gặp các vết thương cần phải chủ động tiêm ngừa. Trong trường hợp nghi ngờ mắc bệnh, cần sớm đưa bệnh nhân đến cơ sở y tế để được điều trị kịp thời, tránh những diễn biến nguy hiểm.
Bệnh dại lây qua đường nào?

Bệnh dại lây qua đường nào?

Đường lây bệnh dại phổ biến nhất là do bị động vật dại cắn, bên cạnh đó bệnh còn có thể lây từ nước bọt của chó, mèo dại hoặc động vật khác mắc bệnh do cào hoặc liếm vào vết thương, vùng da bị trầy xước của cơ thể.
back to top