Viêm hạch có nguy hiểm?

Con trai tôi 4 tuổi, gần đây tự nhiên hay nổi hạch ở bẹn, có khi ở nách, sau đó biến mất, đôi khi kèm sốt. Tôi rất lo lắng không hiểu cháu bị bệnh gì? Liệu có nguy hiểm không? Xin bác sĩ tư vấn.

<p><strong>Ng&ocirc; Việt Anh&nbsp;</strong><em>(H&agrave;&nbsp; Nội)</em></p> <p>Vi&ecirc;m hạch l&agrave; một t&igrave;nh trạng nhiễm tr&ugrave;ng của c&aacute;c hạch lympho thuộc hệ bạch huyết của cơ thể. C&aacute;c hạch lympho n&agrave;y l&agrave; một phần trong hệ thống miễn dịch của cơ thể, tạo ra kh&aacute;ng thể gi&uacute;p chống lại sự x&acirc;m nhập của c&aacute;c t&aacute;c nh&acirc;n (virut, vi khuẩn). Khi c&aacute;c hạch n&agrave;y bị tấn c&ocirc;ng th&igrave; sẽ c&oacute; hiện tượng vi&ecirc;m phản ứng v&agrave; tạo ra t&igrave;nh trạng vi&ecirc;m hạch.</p> <p>Hạch lympho nằm ở nhiều nơi trong cơ thể, do đ&oacute;, chỗ n&agrave;o c&oacute; hạch l&agrave; chỗ đ&oacute; c&oacute; thể bị vi&ecirc;m hạch. Tuy nhi&ecirc;n, c&aacute;c hạch vi&ecirc;m thường hay gặp nhất l&agrave; ở cổ, n&aacute;ch, bẹn. Vi&ecirc;m hạch c&oacute; thể l&agrave; hậu quả của nhiễm khuẩn ở c&aacute;c v&ugrave;ng l&acirc;n cận như vi&ecirc;m hạch cổ thường xuất hiện sau vi&ecirc;m nhiễm ở mũi, amiđan, ổ răng, v&ograve;m họng, vi&ecirc;m h&ocirc; hấp tr&ecirc;n v&igrave; vi khuẩn c&oacute; thể x&acirc;m lấn sang hạch lympho v&agrave; g&acirc;y vi&ecirc;m nhiễm.</p> <div> <ul style="display: flex;"> <li style="display:none; width: 47%;margin-bottom: 7px;padding: 5px;border: 1px solid #ddd;text-align: justify;background: #f2f2f2;overflow: hidden;float: left;margin-right: 2%;box-sizing: border-box;"><a href="" rel="nofollow" style="overflow: hidden;" target="_blank"> <img src="" /> </a></li> <li style="display:none; width: 47%;margin-bottom: 7px;padding: 5px;border: 1px solid #ddd;text-align: justify;background: #f2f2f2;overflow: hidden;float: left;margin-right: 2%;box-sizing: border-box;"><a href="" rel="nofollow" style="overflow: hidden;" target="_blank"> <img src="" /> </a></li> </ul> </div> <p>Vi&ecirc;m hạch bẹn thường xuất hiện sau nhiễm khuẩn đường tiết niệu - sinh dục. Một số trường hợp vi&ecirc;m hạch c&oacute; thể l&agrave; khởi ph&aacute;t v&agrave; l&agrave; dấu hiệu b&aacute;o động cho m&ocirc;̣t bệnh l&yacute; &aacute;c t&iacute;nh tiềm ẩn.</p> <p>Khi hạch v&ugrave;ng n&agrave;o bị vi&ecirc;m sẽ xuất hiện một khối sưng, cứng, đau ở v&ugrave;ng đ&oacute; v&agrave; đ&ocirc;i khi k&egrave;m theo sốt. Hầu hết c&aacute;c vi&ecirc;m hạch đều c&oacute; thể chữa khỏi bằng kh&aacute;ng sinh đường uống, một số &iacute;t trường hợp nặng di&ecirc;̃n tiến đến mức tụ mủ ở hạch th&igrave; cần được rạch để dẫn lưu. Tuy nhi&ecirc;n, trẻ cần được b&aacute;c sĩ kh&aacute;m để x&aacute;c định trường hợp vi&ecirc;m hạch l&agrave; do virut hay vi khuẩn.</p> <p>Nếu hạch vi&ecirc;m do nhiễm khuẩn th&igrave; trẻ cần uống kh&aacute;ng sinh theo toa b&aacute;c sĩ chỉ định v&agrave; tiếp tục uống đủ liều ngay cả khi triệu chứng bệnh c&oacute; giảm bớt hoặc hết triệu chứng. Một số trường hợp hạch vi&ecirc;m phản ứng th&igrave; kh&ocirc;ng cần kh&aacute;ng sinh, chỉ cần kh&aacute;ng vi&ecirc;m, giảm đau nếu trẻ c&oacute; đau, uống nhiều nước th&igrave; hạch cũng sẽ tự giới hạn v&agrave; nhỏ lại.</p> <p>N&ecirc;n cho trẻ uống c&agrave;ng nhiều nước c&agrave;ng tốt, một số nước tr&aacute;i c&acirc;y c&oacute; nhiều vitamin như cam, chanh cũng c&oacute; t&aacute;c dụng tăng cường sức đề kh&aacute;ng cho trẻ. Trường hợp áp dụng các bi&ecirc;̣n pháp đi&ecirc;̀u trị th&ocirc;ng thường mà b&ecirc;̣nh v&acirc;̃n kh&ocirc;ng thuy&ecirc;n giảm, chị n&ecirc;n đưa b&eacute; đ&ecirc;́n gặp bác sĩ chuy&ecirc;n khoa đ&ecirc;̉ ch&acirc;̉n đoán và đi&ecirc;̀u trị chính xác.</p>

Theo suckhoedoisong.vn
back to top