Vì sao Sách giáo khoa công nghệ của GS Hồ Ngọc Đại bị loại sớm?

Bộ SGK Công nghệ giáo dục do GS. Hồ Ngọc Đại chủ biên gồm Tiếng Việt, Toán đã chính thức không đạt tại vòng thẩm định của Hội đồng thẩm định SGK quốc gia. Như vậy, chỉ còn mỗi cuốn Đạo đức trong bộ SGK này là “lọt” qua vòng thẩm định.

<figure class="article-avatar cms-body"><img alt="Bộ SGK Công nghệ giáo dục do GS. Hồ Ngọc Đại chủ biên gồm Tiếng Việt, Toán, Đạo Đức" src="https://khds.1cdn.vn/2019/09/12/ho_ngoc_dai1_tvoq(1).jpg" title="Vì sao Sách giáo khoa công nghệ của GS Hồ Ngọc Đại bị loại sớm?" /> <figcaption class="fig">Bộ SGK C&ocirc;ng nghệ gi&aacute;o dục do GS. Hồ Ngọc Đại chủ bi&ecirc;n gồm Tiếng Việt, To&aacute;n, Đạo Đức</figcaption> </figure> <div>&nbsp;</div> <div> <div>Tại bi&ecirc;n bản họp Hội đồng thẩm định SGK m&ocirc;n tiếng Việt lớp 1 do GS. Trần Đ&igrave;nh Sử l&agrave;m chủ tịch Hội đồng đ&atilde; n&ecirc;u rất r&otilde; l&yacute; do SGK tiếng Việt C&ocirc;ng nghệ gi&aacute;o sư Hồ Ngọc Đại kh&ocirc;ng đạt.<br /> <br /> Theo quy định của Bộ GD&amp;ĐT tại th&ocirc;ng tư 33 Quy định ti&ecirc;u chuẩn, quy tr&igrave;nh bi&ecirc;n soạn, chỉnh sửa SGK; ti&ecirc;u chuẩn tổ chức, c&aacute; nh&acirc;n bi&ecirc;n soạn SGK; tổ chức v&agrave; hoạt động của Hội đồng quốc gia thẩm định SGK, hội đồng thẩm định SGK sẽ dựa v&agrave;o những ti&ecirc;u ch&iacute; sau để thẩm định: Điều kiện ti&ecirc;n quyết của SGK; Nội dung SGK; Phương ph&aacute;p gi&aacute;o dục v&agrave; đ&aacute;nh gi&aacute; kết quả gi&aacute;o dục trong SGK; Cấu tr&uacute;c SGK; Ng&ocirc;n ngữ sử dụng trong SGK v&agrave; h&igrave;nh thức tr&igrave;nh b&agrave;y SGK.<br /> <br /> &Aacute;p theo c&aacute;c quy định n&agrave;y, Hội đồng thẩm định nhận thấy, SGK Tiếng Việt của GS. Hồ Ngọc Đại đạt về điều kiện ti&ecirc;n quyết của SGK. Nhưng kh&ocirc;ng đạt nội dung SGK; kh&ocirc;ng đạt phương ph&aacute;p gi&aacute;o dục v&agrave; đ&aacute;nh gi&aacute; kết quả gi&aacute;o dục trong SGK; Kh&ocirc;ng đạt cấu tr&uacute;c SGK; Kh&ocirc;ng đạt ng&ocirc;n ngữ sử dụng trong SGK v&agrave; h&igrave;nh thức tr&igrave;nh b&agrave;y trong SGK.<br /> <br /> C&ograve;n nếu t&iacute;nh theo c&aacute;c ti&ecirc;u ch&iacute; con, th&igrave; c&oacute; 300 nội dung, chi tiết cần sửa, cần bỏ.</div> <div>Theo đ&aacute;nh gi&aacute; chung của Hội đồng thẩm định, trong SGK c&ograve;n c&oacute; một số nội dung vượt qu&aacute; quy định trong chương tr&igrave;nh tiếng Việt lớp 1: c&aacute;c y&ecirc;u cầu cần đạt về c&aacute;c kỹ năng đọc, viết , n&oacute;i v&agrave; nghe; kiến thức (tiếng Việt, văn học); ngữ liệu. Một số y&ecirc;u cầu học thuộc l&ograve;ng vượt qu&aacute; y&ecirc;u cầu của chương tr&igrave;nh như &ocirc;ng tiển &ocirc;ng ti&ecirc;n. &Ocirc;ng giẳng &ocirc;ng giăng, thằng Bờm... Một số b&agrave;i đọc &ldquo;kh&oacute;&rdquo; đối với học sinh lớp 1 như D&ograve;ng s&ocirc;ng mặc &aacute;o, Biển đẹp.<br /> <br /> Đối với y&ecirc;u cầu về phương ph&aacute;p gi&aacute;o dục v&agrave; đ&aacute;nh gi&aacute; kết quả gi&aacute;o dục trong SGK, theo hội đồng thẩm định, hạn chế của SGK tiếng Việt lớp 1 của GS. Hồ Ngọc Đại l&agrave; thiết kế quy tr&igrave;nh chi tiết, r&agrave;ng buộc qu&aacute; chặt chẽ đối với cả gi&aacute;o vi&ecirc;n v&agrave; học sinh khiến cho gi&aacute;o vi&ecirc;n kh&oacute; c&oacute; thể vận dụng s&aacute;ng tạo c&aacute;c phương ph&aacute;p v&agrave; h&igrave;nh thức dạy học lấy hoạt động của học sinh l&agrave;m trung t&acirc;m. Hoạt động dạy học lặp đi lặp lại trong khoảng thời gian d&agrave;i sẽ l&agrave;m cho hoạt động dạy học trở n&ecirc;n đơn điệu, giảm hứng th&uacute; học tập của học sinh. ..<br /> <br /> Đối với m&ocirc;n To&aacute;n, hội đồng thẩm định khẳng định&nbsp;<span>nội dung bản mẫu SGK chưa thể hiện đ&uacute;ng v&agrave; đầy đủ nội dung của chương tr&igrave;nh, c&ograve;n nhiều nội dung vượt qu&aacute; chương tr&igrave;nh m&ocirc;n To&aacute;n lớp 1 như: c&aacute;c nội dung li&ecirc;n quan đến kh&aacute;i niệm Tập hợp, phương tr&igrave;nh; Việc sử dụng l&yacute; thuyết tập hợp để h&igrave;nh th&agrave;nh số, ph&eacute;p to&aacute;n cho học sinh lớp 1 l&agrave; vượt qu&aacute; chương tr&igrave;nh; C&aacute;c số &ldquo;đứng liền nhau&rdquo;, &ldquo;d&atilde;y số&rdquo;, &ldquo;d&atilde;y số tự nhi&ecirc;n&rdquo;, &ldquo;trục số&rdquo; kh&ocirc;ng c&oacute; trong chương tr&igrave;nh.&nbsp;</span></div> <div>B&ecirc;n cạnh đ&oacute;, c&aacute;c nội dung của chủ đề h&igrave;nh học như &ldquo;quan s&aacute;t, nhận biết h&igrave;nh dạng của một số h&igrave;nh phẳng v&agrave; h&igrave;nh khối đơn giản&rdquo;; &ldquo;thực h&agrave;nh lắp gh&eacute;p, xếp h&igrave;nh gắn với một số h&igrave;nh phẳng v&agrave; h&igrave;nh khối đơn giản; &ldquo;t&iacute;nh nhẩm: thực hiện được việc cộng, trừ nhẩm trong phạm vi 10&rdquo;; &ldquo;Thực hiện được việc cộng, tr&ugrave; nhẩm c&aacute;c số tr&ograve;n chục&rdquo; chưa được đề cập ph&ugrave; hợp trong bản mẫu.<br /> <br /> Theo quy định của Th&ocirc;ng tư 33, đ&aacute;nh gi&aacute; v&agrave; xếp loại bản mẫu SGK theo nội dung đ&atilde; tr&igrave;nh b&agrave;y ở tr&ecirc;n v&agrave;o một trong ba loại: &quot;Đạt&quot;, &quot;Đạt nhưng cần sửa chữa&quot;, &quot;Kh&ocirc;ng đạt&quot;;<br /> <br /> Bản mẫu SGK được xếp loại &quot;Đạt&quot; nếu kết quả xếp loại theo tất cả c&aacute;c nội dung n&agrave;y l&agrave; loại &quot;Đạt&quot;;<br /> <br /> Bản mẫu SGK xếp loại &quot;Đạt nhưng cần sửa chữa&quot; nếu to&agrave;n bộ kết quả xếp loại theo nội dung n&agrave;y l&agrave; loại &quot;Đạt&quot; v&agrave; loại &quot;Đạt nhưng cần sửa chữa&quot;, trong đ&oacute; bắt buộc c&aacute;c nội dung điều kiện ti&ecirc;n quyết của SGK phải được xếp loại &quot;Đạt&quot;;<br /> <br /> Bản mẫu SGK được xếp loại &quot;Kh&ocirc;ng đạt&quot; trong c&aacute;c trường hợp c&ograve;n lại.<br /> <br /> Hội đồng đ&aacute;nh gi&aacute; bản mẫu SGK xếp loại &quot;Đạt&quot; đối với bản mẫu SGK được &iacute;t nhất 3/4 (ba phần tư) tổng số th&agrave;nh vi&ecirc;n Hội đồng xếp loại &quot;Đạt&quot;; Hội đồng xếp loại &quot;Đạt nhưng cần sửa chữa&quot; đối với bản mẫu SGK được &iacute;t nhất 3/4 (ba phần tư) tổng số th&agrave;nh vi&ecirc;n Hội đồng xếp loại &quot;Đạt&quot; v&agrave; loại &quot;Đạt nhưng cần sửa chữa&quot; hoặc &iacute;t nhất 3/4 (ba phần tư) tổng số th&agrave;nh vi&ecirc;n Hội đồng xếp loại &quot;Đạt nhưng cần sửa chữa&quot;; Hội đồng xếp loại &quot;Kh&ocirc;ng đạt&quot; trong c&aacute;c trường hợp c&ograve;n lại.<br /> <br /> Tại bi&ecirc;n bản họp hội đồng thẩm định SGK m&ocirc;n tiếng Việt lớp 1 gồm 15 th&agrave;nh vi&ecirc;n th&igrave; biểu quyết đ&aacute;nh gi&aacute; bản mẫu SGK lớp 1 của GS. Hồ Ngọc Đại cho thấy số th&agrave;nh vi&ecirc;n đ&aacute;nh gi&aacute; xếp loại kh&ocirc;ng đạt l&agrave; 15/15 người (tức l&agrave; 100% th&agrave;nh vi&ecirc;n trong hội đồng).</div> <div> <div> <p>&nbsp;</p> </div> </div> </div>

Theo www.tienphong.vn
Tân Phó Giám đốc Công an tỉnh Lai Châu là ai?

Tân Phó Giám đốc Công an tỉnh Lai Châu là ai?

Bộ trưởng Bộ Công an điều động và bổ nhiệm Đại tá Lê Anh Hưng - Trưởng phòng, Phòng Điều tra các tội phạm khác, Cục An ninh điều tra (Bộ Công an), đến nhận công tác và giữ chức vụ Phó Giám đốc Công an tỉnh Lai Châu.
back to top