Vì sao phụ nữ mang thai và sinh đẻ dễ bị ốm?

Mỗi chúng ta, ai chẳng có một lần ốm. Ốm có thể là nhức đầu, cảm cúm, đau bụng, đau răng... và những nhiễm khuẩn khác. Nhưng người phụ nữ mang thai và sinh đẻ lại càng dễ ốm, đặc biệt dễ có nguy cơ bị nhiễm khuẩn.

<p>Trong thời kỳ mang thai, khả năng chống lại c&aacute;c mầm bệnh x&acirc;m nhập cơ thể bị giảm s&uacute;t do sự thay đổi về chuyển h&oacute;a l&uacute;c c&oacute; thai, sự biến đổi lớn về nội tiết v&agrave; sự biến dạng của cơ thể (bụng to, bị ch&egrave;n &eacute;p, cơ ho&agrave;nh nằm giữa ngực v&agrave; bụng bị đẩy l&ecirc;n cao...).</p> <p><img alt="" src="" /></p> <p>Nguy cơ nhiễm khuẩn đối với người c&oacute; thai kh&ocirc;ng phải chỉ ở mẹ m&agrave; thai nhi trong dạ con cũng c&oacute; thể bị l&acirc;y nhiễm do c&aacute;c mầm bệnh hoặc c&aacute;c độc tố của vi khuẩn từ m&aacute;u mẹ v&agrave;o thai qua b&aacute;nh rau hoặc trực tiếp qua đường &acirc;m đạo, cổ dạ con từ dưới đi l&ecirc;n x&acirc;m nhập buồng ối. Do đ&oacute; khi b&agrave; mẹ c&oacute; thai, nếu bị mắc bệnh do vi khuẩn, virut hoặc k&yacute; sinh tr&ugrave;ng đều c&oacute; thể nặng hơn so với mắc bệnh ngo&agrave;i thời kỳ thai ngh&eacute;n. Nếu bệnh đ&atilde; c&oacute; tỷ lệ tử vong cao ở người b&igrave;nh thường, th&igrave; ở người c&oacute; thai v&agrave; sinh đẻ, tử lệ tử vong c&ograve;n cao hơn nữa. Khi bị nhiễm khuẩn, t&igrave;nh trạng sốt, mệt mỏi k&eacute;o d&agrave;i, ăn uống k&eacute;m sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe của mẹ v&agrave; ảnh hưởng đến sự ph&aacute;t triển của thai nhi. C&aacute;c loại virut, vi khuẩn, k&yacute; sinh tr&ugrave;ng g&acirc;y bệnh ở mẹ, t&ugrave;y từng loại mầm bệnh m&agrave; thai c&oacute; thể bị nhiễm ở c&aacute;c thời kỳ kh&aacute;c nhau:</p> <p>Đối với hầu hết c&aacute;c virut, do k&iacute;ch thước của c&aacute;c mầm bệnh rất nhỏ n&ecirc;n khi mẹ bị nhiễm th&igrave; c&aacute;c virut đ&oacute; thường qua được rau để sang thai nhi ở bất kỳ tuổi thai n&agrave;o. Nếu thai c&ograve;n qu&aacute; nhỏ (dưới 12 tuần, trong giai đoạn ph&ocirc;i đang h&igrave;nh th&agrave;nh c&aacute;c bộ phận của cơ thể) th&igrave; một số virut c&oacute; thể g&acirc;y dị tật cho thai nhi. Ch&iacute;nh v&igrave; vậy người ta khuy&ecirc;n c&aacute;c b&agrave; mẹ mang thai trong 3 th&aacute;ng đầu, nếu mắc bệnh c&uacute;m th&igrave; kh&ocirc;ng n&ecirc;n giữ thai.</p> <p>Với c&aacute;c loại vi khuẩn, người ta thấy kh&ocirc;ng phải l&uacute;c n&agrave;o ch&uacute;ng cũng c&oacute; thể x&acirc;m nhập thai v&igrave; c&ograve;n phụ thuộc v&agrave;o tuổi thai, cấu tr&uacute;c của rau thai. Th&ocirc;ng thường khi tuổi thai c&ograve;n &iacute;t tuần, cấu tr&uacute;c của c&aacute;c gai rau c&ograve;n d&agrave;y đặc th&igrave; hầu hết c&aacute;c loại vi khuẩn kh&ocirc;ng đi qua được. Khi tuổi thai lớn đến gần ng&agrave;y đẻ th&igrave; nhiều loại vi khuẩn c&oacute; thể qua được rau để v&agrave;o thai nhi do cấu tr&uacute;c của gai rau thai đ&atilde; mỏng đi. Chẳng hạn, khi người mẹ bị bệnh giang mai, xoắn khuẩn g&acirc;y bệnh n&agrave;y chỉ c&oacute; thể x&acirc;m nhập v&agrave;o thai từ th&aacute;ng thứ 5 trở đi. V&igrave; thế nếu người mẹ đang điều trị khỏi giang mai trước khi thai đầy 4 th&aacute;ng th&igrave; nhiều khả năng con kh&ocirc;ng bị mắc giang mai bẩm sinh. Tuy nhi&ecirc;n, c&aacute;c độc tố của c&aacute;c loại vi khuẩn tiết ra trong cơ thể mẹ cũng c&oacute; thể theo m&aacute;u mẹ qua rau thai v&agrave;o thai, g&acirc;y nguy hiểm cho thai.</p> <div> <ul style="display: flex;"> <li style="display:none; width: 47%;margin-bottom: 7px;padding: 5px;border: 1px solid #ddd;text-align: justify;background: #f2f2f2;overflow: hidden;float: left;margin-right: 2%;box-sizing: border-box;"><a href="" rel="nofollow" style="overflow: hidden;" target="_blank"> <img src="" /> </a></li> <li style="display:none; width: 47%;margin-bottom: 7px;padding: 5px;border: 1px solid #ddd;text-align: justify;background: #f2f2f2;overflow: hidden;float: left;margin-right: 2%;box-sizing: border-box;"><a href="" rel="nofollow" style="overflow: hidden;" target="_blank"> <img src="" /> </a></li> </ul> </div> <p>Với c&aacute;c loại k&yacute; sinh tr&ugrave;ng (giun, s&aacute;n), nếu người mẹ bị nhiễm, việc chuyển mầm bệnh sang cho con c&oacute; kh&oacute; khăn hơn so với c&aacute;c loại virut v&agrave; vi khuẩn. Tuy vậy, người ta cũng thấy rằng k&yacute; sinh tr&ugrave;ng sốt r&eacute;t c&oacute; thể truyền từ mẹ sang thai khi b&agrave; mẹ đang bị bệnh sốt r&eacute;t m&agrave; sinh con. T&ugrave;y t&igrave;nh trạng nhiễm bệnh của mẹ m&agrave; thai nhi c&oacute; thể mắc bệnh, c&oacute; thể bị dị tật, c&oacute; thể chết lưu. Nếu kh&ocirc;ng th&igrave; thai cũng bị suy dinh dưỡng, kh&ocirc;ng ph&aacute;t triển b&igrave;nh thường.</p> <p>Sau khi đẻ, cơ thể người mẹ vẫn trong t&igrave;nh trạng dễ mắc bệnh như khi đang c&oacute; thai. Ngo&agrave;i ra, b&agrave; mẹ rất dễ bị nhiễm khuẩn bắt nguồn từ đường sinh dục, được gọi l&agrave; nhiễm khuẩn sau đẻ (hay nhiễm khuẩn hậu sản). Nhiễm khuẩn sau đẻ c&oacute; thể l&agrave; nhiễm khuẩn tại chỗ ở &acirc;m hộ, &acirc;m đạo do c&aacute;c sang chấn khi đẻ tạo n&ecirc;n, c&oacute; thể bị nặng hơn nếu bị nhiễm khuẩn ở dạ con. Vết bong ra trong dạ con được coi như một vết thương hở rất lớn tr&ecirc;n cơ thể, lại kh&ocirc;ng băng b&oacute; được như c&aacute;c vết thương ngo&agrave;i da. Ở đ&oacute; l&uacute;c n&agrave;y lại c&oacute; m&aacute;u v&agrave; dịch l&agrave; m&ocirc;i trường rất thuận lợi cho c&aacute;c vi khuẩn ph&aacute;t triển. Hơn nữa v&ugrave;ng sinh dục lại ở vị tr&iacute; dễ bị &ocirc; nhiễm (ph&acirc;n, nước tiểu b&agrave;i tiết ngay cạnh). V&igrave; thế, ở b&agrave; mẹ sau đẻ chỉ cần lơ l&agrave;, mất cảnh gi&aacute;c một ch&uacute;t trong việc giữ g&igrave;n vệ sinh l&agrave; c&oacute; thể bị nhiễm khuẩn sau đẻ. Điều nguy hiểm hơn l&agrave; nhiễm khuẩn đ&oacute; kh&ocirc;ng chỉ lưu tr&uacute; ở b&ecirc;n trong dạ con m&agrave; c&oacute; xu hướng lan rộng ra to&agrave;n bộ dạ con, v&ograve;i trứng, buồng trứng, lan v&agrave;o ổ bụng g&acirc;y vi&ecirc;m ph&uacute;c mạc (m&agrave;ng bụng), lan v&agrave;o m&aacute;u g&acirc;y vi&ecirc;m tắc tĩnh mạch v&agrave; nhiễm khuẩn huyết, c&oacute; thể g&acirc;y tử vong cho b&agrave; mẹ nếu kh&ocirc;ng được ph&aacute;t hiện sớm v&agrave; điều trị kịp thời.</p> <p><strong>Đề ph&ograve;ng ra sao?</strong></p> <p>B&agrave; mẹ khi c&oacute; thai v&agrave; sinh đẻ ho&agrave;n to&agrave;n c&oacute; thể ngăn ngừa t&igrave;nh trạng nguy hiểm tr&ecirc;n bằng c&aacute;c biện ph&aacute;p sau:</p> <p>- Thường xuy&ecirc;n ch&uacute; &yacute; giữ g&igrave;n vệ sinh th&acirc;n thể, vệ sinh trong ăn mặc, chỗ ở. Ngo&agrave;i việc giữ vệ sinh chung, phải đặc biệt ch&uacute; &yacute; giữ vệ sinh bộ phận sinh dục hằng ng&agrave;y.</p> <p>- Hạn chế tiếp x&uacute;c ở nơi đ&ocirc;ng người, nhiều bụi bặm, &ocirc; nhiễm hoặc c&oacute; độ n&oacute;ng, ẩm cao... Nếu trong gia đ&igrave;nh c&oacute; người mắc bệnh truyền nhiễm hoặc c&oacute; người bị sốt v&igrave; bất cứ nguy&ecirc;n nh&acirc;n n&agrave;o cũng cần tr&aacute;nh kh&ocirc;ng cho b&agrave; mẹ phải tiếp x&uacute;c trực tiếp với họ. Tốt nhất l&agrave; c&aacute;ch ly người c&oacute; bệnh hoặc c&aacute;ch ly b&agrave; mẹ c&oacute; thai hoặc mới đẻ hay đang nu&ocirc;i con nhỏ kh&ocirc;ng cho tiếp x&uacute;c với người đ&oacute;.</p> <p>- Khi c&oacute; thai, b&agrave; mẹ phải đi kh&aacute;m thai định kỳ đều đặn. Nếu thấy bị sốt hoặc c&oacute; bất thường n&agrave;o trong cơ thể cũng cần đi kh&aacute;m ngay để được ph&aacute;t hiện sớm, nhất l&agrave; khi địa phương đang c&oacute; dịch. B&agrave; mẹ được ti&ecirc;m ph&ograve;ng uốn v&aacute;n đủ hai mũi khi c&oacute; thai v&agrave; phải được uống thuốc ph&ograve;ng sốt r&eacute;t nếu kh&ocirc;ng trong v&ugrave;ng c&oacute; bệnh sốt r&eacute;t lưu h&agrave;nh.</p> <p>- Khi đẻ, cần đến đẻ tại c&aacute;c cơ sở y tế để được bảo đảm v&ocirc; khuẩn khi chuyển dạ, khi đẻ v&agrave; c&aacute;c chăm s&oacute;c sau đẻ.</p> <p>- Sau khi đẻ xong vẫn cần thực hiện c&aacute;c điều kiện vệ sinh đối với phụ nữ v&agrave; trong việc chăm s&oacute;c nu&ocirc;i con. C&oacute; điều g&igrave; chưa r&otilde;, n&ecirc;n trao đổi với thầy thuốc hoặc nữ hộ sinh để nhận được những lời khuy&ecirc;n đ&uacute;ng.</p> <p><strong>BS. Trần Đức</strong></p> <p>(<i>BS. Trần Đức</i>)</p> <!--<script src="http://suckhoedoisong.vn//d1.hadarone.com/ads-sync.js?placement=1133"></script> --> <div> <div> <div> <div>&nbsp;</div> <div>&nbsp;</div> </div> </div> <div> <div>&nbsp;</div> </div> </div>

Theo suckhoedoisong.vn
Thói quen xấu làm tăng nguy cơ hình thành cục máu đông

Thói quen xấu làm tăng nguy cơ hình thành cục máu đông

Cục máu đông, hay còn gọi là huyết khối, nếu xảy ra trong mạch máu của các cơ quan trong cơ thể, nó sẽ tiềm ẩn nhiều rủi ro sức khỏe nguy hiểm và đôi khi có thể đe dọa tính mạng nếu không được điều trị kịp thời.
back to top