Vì sao du học sinh Việt Nam bỏ trốn ở Hàn Quốc ?

Khi visa D4-1 sắp hết hạn, Thanh Tùng (20 tuổi, quê Hà Nội) nghỉ học, chuyển chỗ ở và xin làm toàn thời gian tại nhà máy từ 7h tối đến 7h sáng.

<div> <p>7h s&aacute;ng thứ bảy, Thanh T&ugrave;ng ho&agrave;n th&agrave;nh ca l&agrave;m th&ecirc;m 12 tiếng, trở về căn ph&ograve;ng nằm s&acirc;u trong con phố nhỏ của Busan, H&agrave;n Quốc. T&ugrave;ng l&agrave;m nốt tuần n&agrave;y, sau đ&oacute; xin nghỉ để hạn chế đi lại trong l&uacute;c cảnh s&aacute;t t&igrave;m kiếm 161 du học sinh Việt Nam &quot;<span>mất t&iacute;ch</span>&quot;. Những người n&agrave;y học chương tr&igrave;nh tiếng H&agrave;n của Viện Ng&ocirc;n ngữ H&agrave;n Quốc, thuộc Đại học Quốc gia Incheon. T&ugrave;ng kh&ocirc;ng nằm trong danh s&aacute;ch 161, nhưng cũng l&agrave; du học sinh bỏ trốn.</p> <p>Học hết THPT, nhận thấy khả năng kh&ocirc;ng đỗ đại học, T&ugrave;ng thuyết phục gia đ&igrave;nh cho sang H&agrave;n để vừa học vừa l&agrave;m. Th&ocirc;ng qua trung t&acirc;m tư vấn du học, T&ugrave;ng mất ba th&aacute;ng học tiếng H&agrave;n v&agrave; nhờ bố mẹ lo liệu khoảng 200 triệu đồng để đến H&agrave;n Quốc v&agrave;o giữa năm 2017.</p> <p>Ngay từ khi l&agrave;m hồ sơ xin visa D4-1&nbsp;(cấp cho những người c&oacute; nhu cầu đi học tiếng H&agrave;n tại c&aacute;c trường ng&ocirc;n ngữ H&agrave;n Quốc), T&ugrave;ng đ&atilde; c&oacute; &yacute; định trốn ở lại. Gia đ&igrave;nh kh&ocirc;ng đến mức kh&oacute; khăn, nhưng T&ugrave;ng vẫn muốn qua H&agrave;n 5-7 năm để kiếm vốn về l&agrave;m ăn. Khi visa D4-1 sắp hết hạn một năm, T&ugrave;ng bỏ học, chuyển chỗ ở v&agrave; xin l&agrave;m to&agrave;n thời gian tại nh&agrave; m&aacute;y.</p> <p>Từ khi bỏ trốn, cuộc sống của T&ugrave;ng &quot;kh&ocirc;ng khổ lắm nhưng rất c&ocirc; đơn&quot;. &quot;Người ta thoải m&aacute;i đi chơi, đi học, gặp gỡ bạn b&egrave;, c&ograve;n T&ugrave;ng chỉ c&oacute; đi l&agrave;m v&agrave; ngủ. C&aacute;ch giải tỏa duy nhất của T&ugrave;ng l&agrave; nhậu&quot;, Việt Ho&agrave;ng, 20 tuổi, bạn của T&ugrave;ng v&agrave; cũng l&agrave; du học sinh đang học tiếng H&agrave;n Quốc, kể.&nbsp;</p> <p>Du học sinh Việt Nam bỏ trốn thường l&agrave;m việc trong c&aacute;c qu&aacute;n ăn, qu&aacute;n c&agrave; ph&ecirc; hoặc nh&agrave; xưởng, khu c&ocirc;ng nghiệp. Nếu ph&aacute;t hiện những người n&agrave;y l&agrave;m chui, chủ thường kh&ocirc;ng b&aacute;o cảnh s&aacute;t m&agrave; g&acirc;y sức &eacute;p, cắt giảm một số quyền lợi như lương, thưởng, tăng giờ l&agrave;m... V&igrave; kh&ocirc;ng c&ograve;n giấy tờ t&ugrave;y th&acirc;n v&agrave; kh&ocirc;ng c&ograve;n được ph&aacute;p luật bảo vệ, người l&agrave;m kh&ocirc;ng thể phản kh&aacute;ng, Ho&agrave;ng cho biết.</p> <p>Nếu bị cảnh s&aacute;t kiểm tra giấy tờ ngẫu nhi&ecirc;n khi đang đi tr&ecirc;n đường hoặc bị tố gi&aacute;c, du học sinh sẽ bị trục xuất về Việt Nam. Những khi đau ốm, đi bệnh viện hoặc tai nạn mất, giấy tờ kh&ocirc;ng c&oacute;, những du học sinh bỏ trốn cũng kh&ocirc;ng được hưởng quyền lợi g&igrave;.</p> <p>Tuy nhi&ecirc;n, v&igrave; mức thu nhập hấp dẫn, nhiều người lựa chọn con đường bỏ trốn. Hiện, thu nhập một th&aacute;ng của T&ugrave;ng khoảng 60-100 triệu đồng, cao hơn du học sinh vừa học vừa l&agrave;m 2-3 lần. Ho&agrave;ng cho biết, bạn m&igrave;nh chấp nhận cuộc sống l&uacute;c n&agrave;o cũng nơm nớp lo cảnh s&aacute;t &quot;sờ g&aacute;y&quot; để kiếm tiền. Với tr&igrave;nh độ chỉ tốt nghiệp THPT, nếu ở Việt Nam, T&ugrave;ng kh&ocirc;ng thể kiếm được chừng đ&oacute; tiền.</p> <p>Giải th&iacute;ch v&igrave; sao kh&ocirc;ng đi theo con đường xuất khẩu lao động m&agrave; lại du học rồi bỏ trốn, Ho&agrave;ng cũng như nhiều du học sinh cho rằng đi c&aacute;ch đ&oacute; kh&oacute; hơn nhiều. Tuyển lao động xuất khẩu chỉ ti&ecirc;u hạn chế v&agrave; đ&ograve;i hỏi c&oacute; nghề nhất định, trong khi phần đ&ocirc;ng người đi học tiếng mới tốt nghiệp THPT.</p> <table align="center" border="0" cellpadding="3" cellspacing="0"> <tbody> <tr> <td><img alt="Ảnh: Shutterstock" src="https://khds.1cdn.vn/2019/12/12/shutterstock-1036188010-157630-4347-9895-1576308245.jpg" /></td> </tr> <tr> <td> <p>Ảnh: <em>Shutterstock</em></p> </td> </tr> </tbody> </table> <p>Dự định sinh con trong năm 2020, Th&ugrave;y Trang (22 tuổi, qu&ecirc; Ph&uacute; Thọ) v&agrave; chồng hiện sống ở tỉnh Daegu, H&agrave;n Quốc t&iacute;nh bỏ học, trốn ra ngo&agrave;i l&agrave;m, d&ugrave; đ&atilde; ho&agrave;n th&agrave;nh một năm học tiếng v&agrave; hai năm đại học.&nbsp;</p> <p>Th&ugrave;y Trang đến H&agrave;n Quốc v&agrave;o th&aacute;ng 3/2017 với hy vọng vừa học vừa l&agrave;m để trả nợ 300 triệu đồng của gia đ&igrave;nh. Sau khi lấy chồng l&agrave; cậu bạn người Việt học c&ugrave;ng lớp, số tiền nợ của hai người 600 triệu đồng, trong khi đ&oacute;, vợ chồng Trang mới gửi được 100 triệu đồng về trả nợ.</p> <p>Theo Trang, những du học sinh Việt sang H&agrave;n Quốc rồi bỏ trốn, ở lại bất hợp ph&aacute;p chủ yếu c&oacute; ba trường trường hợp.&nbsp;Một l&agrave; x&aacute;c định trốn ngay từ đầu, sang theo đường du học chỉ l&agrave; h&igrave;nh thức cho hợp ph&aacute;p. Số n&agrave;y do được anh chị, bạn b&egrave; m&aacute;ch kinh nghiệm hoặc c&oacute; người nh&agrave; đang l&agrave;m việc bất hợp ph&aacute;p ở H&agrave;n.</p> <p>Hai l&agrave; trường hợp đi sang với mục đ&iacute;ch vừa học vừa l&agrave;m, nhưng học kh&ocirc;ng v&agrave;o hoặc lười học trong khi đi l&agrave;m lương tốt so với Việt Nam.&nbsp;Ba l&agrave; những du học sinh x&aacute;c định sang để học nhưng do phải vay tiền, sang đến nơi lại kh&oacute; khăn xoay xở tiền đ&oacute;ng học, sinh hoạt n&ecirc;n phải bỏ dở việc học để kiếm tiền. Trang tự nhận vợ chồng m&igrave;nh đang trong t&igrave;nh thế thứ ba.</p> <p>Điểm chung của những du học sinh sang H&agrave;n c&oacute; &yacute; định bỏ trốn đều l&agrave; đi sang theo con đường du học qua một trung t&acirc;m tư vấn ở Việt Nam, xin VISA D4-1 để được học tiếng trong một năm ở H&agrave;n.&nbsp;Trang t&iacute;nh để chồng bỏ học trốn ra ngo&agrave;i l&agrave;m v&igrave; dự định sinh con trong năm sau.</p> <p>&quot;Nếu em c&oacute; bầu, chồng chắc chắn sẽ trốn ra ngo&agrave;i l&agrave;m, vừa đỡ được khoản học ph&iacute; 20 triệu đồng mỗi th&aacute;ng lại vừa kiếm được nhiều tiền hơn. Một khi đ&atilde; bỏ, ch&uacute;ng em sẽ ở đ&acirc;y l&acirc;u d&agrave;i, cố kiếm đủ tiền trả nợ rồi để dư 100-200 triệu đồng về mở cửa h&agrave;ng ăn nhỏ ở qu&ecirc;&quot;, Trang n&oacute;i.</p> <p>Trang cho rằng việc bỏ trốn dễ d&agrave;ng bởi c&aacute;c nh&agrave; xưởng, cửa h&agrave;ng ở H&agrave;n Quốc rất cần lao động, đặc biệt l&agrave; những người chăm chỉ. V&igrave; vậy, khi l&agrave;m bất hợp ph&aacute;p cho cửa h&agrave;ng của chủ H&agrave;n Quốc, họ kh&ocirc;ng y&ecirc;u cầu giấy tờ được ph&eacute;p đi l&agrave;m hay giấy kh&aacute;m sức khỏe, thậm ch&iacute; bao che khi cảnh s&aacute;t hỏi.&nbsp;&quot;Thực sự những g&igrave; phải trải qua rất kh&aacute;c với tưởng tượng ban đầu khi sang. Em nhiều lần hối hận, nhưng đ&atilde; đ&acirc;m lao th&igrave; phải theo lao th&ocirc;i&quot;, Trang n&oacute;i.</p> <p>L&agrave; gi&aacute;o vi&ecirc;n tiếng H&agrave;n tại một trung t&acirc;m du học H&agrave;n Quốc tại TP HCM, Th&ugrave;y Dương (28 tuổi) khẳng định kh&ocirc;ng trung t&acirc;m n&agrave;o khuyến kh&iacute;ch du học sinh bỏ trốn v&igrave; bị phạt rất nặng.&nbsp;&quot;Sinh vi&ecirc;n của trung t&acirc;m n&agrave;o bỏ trốn, kh&ocirc;ng cần biết đ&atilde; t&igrave;m thấy hoặc bị bắt lại hay chưa, trong ba th&aacute;ng trung t&acirc;m đ&oacute; sẽ bị đ&aacute;nh trượt to&agrave;n bộ hồ sơ xin visa&quot;, Th&ugrave;y Dương cho biết.</p> <p>Để tiếp tục hoạt động sau ba th&aacute;ng bị đ&aacute;nh trượt visa, c&aacute;c trung t&acirc;m c&oacute; sinh vi&ecirc;n bỏ trốn tại H&agrave;n thường phải đổi t&ecirc;n nhưng &quot;cũng kh&ocirc;ng kh&aacute; hơn l&agrave; mấy&quot;. Th&ugrave;y Dương chia sẻ, t&ugrave;y số lượng v&agrave; mức độ bỏ trốn của sinh vi&ecirc;n, nhiều trung t&acirc;m c&ograve;n c&oacute; t&ecirc;n trong &quot;danh s&aacute;ch hạn chế&quot; của đại sứ qu&aacute;n. Những đơn vị n&agrave;y đa số phải ngưng hoạt động hoặc ph&aacute; sản v&igrave; kh&ocirc;ng c&oacute; học vi&ecirc;n đăng k&yacute;.</p> <p>Tại trung t&acirc;m Th&ugrave;y Dương l&agrave;m việc, nhằm hạn chế t&igrave;nh trạng du học sinh bỏ trốn, ph&iacute;a trung t&acirc;m thường y&ecirc;u cầu đặt cọc 100-200 triệu đồng đến khi về nước sẽ trả lại, hoặc người th&acirc;n phải bồi thường tiền cho trung t&acirc;m nếu c&oacute; con em bỏ trốn. Ngo&agrave;i ra, người của trung t&acirc;m biết địa chỉ, li&ecirc;n lạc với người th&acirc;n của học vi&ecirc;n v&agrave; giữ bản gốc một số giấy tờ cần thiết, thường l&agrave; sổ hộ khẩu.</p> <p>&quot;Trung t&acirc;m của m&igrave;nh may mắn chưa c&oacute; trường hợp n&agrave;o bỏ trốn. Tuy nhi&ecirc;n, m&igrave;nh nghĩ quan trọng phải ở &yacute; thức của du học sinh, nếu đ&atilde; muốn trốn ở lại kiếm tiền th&igrave; trung t&acirc;m kh&ocirc;ng c&aacute;ch n&agrave;o c&oacute; thể ngăn chặn&quot;, Th&ugrave;y Dương n&oacute;i.</p> <p><em>*T&ecirc;n nh&acirc;n vật trong b&agrave;i đ&atilde; được thay đổi.</em></p> <div> <p>Ng&agrave;y 10/12, Đại học Quốc gia Incheon tr&igrave;nh b&aacute;o cảnh s&aacute;t việc hơn 160 sinh vi&ecirc;n Việt Nam theo học chương tr&igrave;nh tiếng H&agrave;n mất t&iacute;ch kh&ocirc;ng r&otilde; l&yacute; do. Chương tr&igrave;nh họ theo học bắt đầu từ bốn th&aacute;ng trước v&agrave; k&eacute;o d&agrave;i một năm.</p> <p>Ng&agrave;y 12/12, &ocirc;ng Phạm Quang Hưng, Cục trưởng Hợp t&aacute;c quốc tế (Bộ Gi&aacute;o dục v&agrave; Đ&agrave;o tạo) cho biết, Đại sứ qu&aacute;n Việt Nam tại H&agrave;n Quốc đ&atilde; l&agrave;m việc với Viện Ng&ocirc;n ngữ H&agrave;n Quốc thuộc Đại học Quốc gia Incheon. Trường đại học đang phối hợp với Cục Xuất nhập cảnh để x&aacute;c định r&otilde; sinh vi&ecirc;n đi đ&acirc;u.</p> <p>Bộ Gi&aacute;o dục v&agrave; Đ&agrave;o tạo sẽ t&igrave;m hiểu 161 sinh vi&ecirc;n du học theo h&igrave;nh thức n&agrave;o, c&oacute; th&ocirc;ng qua tổ chức tư vấn du học hay kh&ocirc;ng v&agrave; kiểm tra xem những tổ chức đ&oacute; c&oacute; vi phạm quy định kh&ocirc;ng để c&oacute; hướng xử l&yacute;.</p> <p><a href="https://vnexpress.net/giao-duc/vi-sao-du-hoc-sinh-viet-nam-bo-tron-o-han-quoc-4027389.html"><em>Theo vietnamnet.vn</em></a></p> </div> </div>

Theo vnexpress.net
Hòa nhạc giáo dục Classical Wonderland: Lan tỏa tình yêu nhạc cổ điển

Hòa nhạc giáo dục Classical Wonderland: Lan tỏa âm nhạc cổ điển tới cộng đồng

Hòa nhạc Giáo dục "Classical Wonderland" với sự tham gia của Dàn nhạc Giao Hưởng Việt Nam, nhạc trưởng Honna Tetsuji, nghệ sĩ piano Nguyễn Thái Hà, cùng những người chiến thắng từ VYMI EduConcert Piano Audition 2022 vừa diễn ra tại Nhà hát Lớn Hà Nội. Chương trình nằm trong Dự án mang Âm nhạc cổ điển đến với cộng đồng của thành phố Hà Nội.
Đại diện Quỹ Toyota Việt Nam và các đơn vị đồng hành bàn giao điểm trường Lũng Lậu

Quỹ Toyota Việt Nam hỗ trợ xây dựng điểm trường cho trẻ em vùng cao tỉnh Cao Bằng

Ngày 8/7, với mục tiêu đóng góp cho sự nghiệp giáo dục đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại Việt Nam và góp phần mang lại hạnh phúc cho mỗi cá nhân và toàn xã hội, Quỹ Toyota Việt Nam đã tiến hành bàn giao điểm trường Lũng Lâu, thuộc trường Tiểu học & Trung học cơ sở Vần Dính tại huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng.
back to top