Vì sao BigC tuột dốc sau khi về tay tỉ phú Thái Lan?

Cách đây sáu năm, thương hiệu này từ nằm trong top 3 của thị trường với doanh thu trên 10.000 tỉ đồng một năm. Hai năm trở lại đây, khi Big C đổi chủ, doanh thu của các siêu thị đồng loạt đi xuống...

<div> <p>C&aacute;i t&ecirc;n Big C kh&ocirc;ng qu&aacute; xa lạ với người Việt v&igrave; n&oacute; đ&atilde; hiện hữu từ l&acirc;u dưới thời Tập đo&agrave;n Casino (Ph&aacute;p). Nhiều người ti&ecirc;u d&ugrave;ng Việt mặc định Big C l&agrave; một si&ecirc;u thị lu&ocirc;n cung cấp sản phẩm gi&aacute; rẻ so với thị trường.</p> <p>Nhưng đến năm 2016, Tập đo&agrave;n Casino b&aacute;n to&agrave;n bộ hệ thống si&ecirc;u thị cho Central Group (Th&aacute;i Lan) với tổng gi&aacute; trị hơn 1 tỉ USD, v&agrave; ch&iacute;nh tập đo&agrave;n n&agrave;y sau đ&oacute; th&acirc;u t&oacute;m lu&ocirc;n đại si&ecirc;u thị Metro.</p> <p>Để ho&agrave;n tất thương vụ hơn 1 tỉ USD n&agrave;y, Central Group đ&atilde; phải b&aacute;n cổ phần của m&igrave;nh tại chuỗi si&ecirc;u thị Big C Th&aacute;i Lan cho đối thủ đồng hương l&agrave; Tập đo&agrave;n TCC Group của tỉ ph&uacute; Charoen Sirivadhanabhakd.</p> <p>Khi tiếp nhận Big C đ&atilde; c&oacute; lo ngại sản phẩm Việt Nam bị đẩy ra hệ thống si&ecirc;u thị n&agrave;y. D&ugrave; người Th&aacute;i cam kết với ủng hộ h&agrave;ng Việt trong hệ thống b&aacute;n lẻ n&agrave;y nhưng ngay sau đ&oacute; đ&atilde; c&oacute; những động th&aacute;i đẩy nhiều doanh nghiệp Việt ra khỏi Big C thay bằng h&agrave;ng Th&aacute;i bằng c&aacute;ch tăng chiết khấu với h&agrave;ng thủy sản từ 15-20%, đẩy Thế giới di động ra khỏi hệ thống si&ecirc;u thị...</p> <p>Tuy nhi&ecirc;n, sau khi về tay người Th&aacute;i, kinh doanh của Big C cũng chưa mấy khởi sắc. C&aacute;ch đ&acirc;y s&aacute;u năm, thương hiệu n&agrave;y từ nằm trong top 3 của thị trường với doanh thu tr&ecirc;n 10.000 tỉ đồng một năm, th&igrave; hai năm trở lại đ&acirc;y, khi Big C đổi chủ, doanh thu của c&aacute;c si&ecirc;u thị đồng loạt đi xuống.</p> <p>Big C Thăng Long, chuỗi si&ecirc;u thị lớn nhất của hệ thống Big C, đạt mức doanh thu 3.500 tỉ đồng v&agrave;o năm 2012 sau đ&oacute; sụt giảm xuống c&ograve;n quanh mức 2.700 tỉ đồng trong hai năm trở lại đ&acirc;y.</p> <p>Tương tự, doanh thu của Big C An Lạc cũng rơi từ mức 2.600 tỉ năm 2012 xuống c&ograve;n 1.300 tỉ trong năm 2017, tức giảm tới 50%. Do đ&oacute;, lợi nhuận của Big C Thăng Long giảm từ 211 tỉ đồng năm 2015 xuống c&ograve;n 131 tỉ đồng năm 2016.</p> <p>C&ograve;n Big C An Lạc, lợi nhuận trước thuế 2015 đạt 184 tỉ đồng nhưng đến 2017 c&ograve;n 92 tỉ. Ba chuỗi Big C Hải Ph&ograve;ng, B&igrave;nh Dương v&agrave; Đồng Nai cũng kh&ocirc;ng c&ograve;n tăng trưởng nổi bật.</p> <p>Sự suy giảm n&agrave;y cũng kh&ocirc;ng c&oacute; g&igrave; lạ v&igrave; chịu &aacute;p lực cạnh tranh từ c&aacute;c hệ thống si&ecirc;u thị đến từ H&agrave;n Quốc như Lotte, Emart hay Aeon (Nhật Bản), v&agrave; những chuỗi si&ecirc;u thị của Việt Nam như Saigon CoopMart, hay Vinmart của Vingroup. Chưa kể chịu sự cạnh tranh trực tiếp từ c&ocirc;ng ty trong c&ugrave;ng hệ thống l&agrave; Metro v&agrave; tiếp theo l&agrave; Lan Chi.</p> <p>Sức &eacute;p ng&agrave;y c&agrave;ng lớn cho Big C v&igrave; c&aacute;c hệ thống si&ecirc;u thị mới ra đời sau n&agrave;y c&oacute; những chiến lược kh&aacute;c biệt hướng đến t&iacute;nh trải nghiệm, v&agrave; li&ecirc;n tục tung ra những đ&ograve;n khuyến m&atilde;i khủng thu h&uacute;t kh&aacute;ch h&agrave;ng.</p> <p>Big C r&otilde; r&agrave;ng đứng trước t&igrave;nh thế nếu kh&ocirc;ng thay đổi phương thức đ&atilde; định h&igrave;nh từ l&acirc;u th&igrave; sẽ dẫn đến t&igrave;nh thế kh&oacute; duy tr&igrave; sự tồn tại. V&agrave; theo một số chuy&ecirc;n gia, đ&oacute; cũng l&agrave; một trong nguy&ecirc;n nh&acirc;n m&agrave; Big C t&aacute;i cấu tr&uacute;c ng&agrave;nh may mặc v&agrave; dẫn đến chuyện đột ngột tạm dừng nhập h&agrave;ng may mặc từ c&aacute;c nh&agrave; ph&acirc;n phối Việt Nam.</p> <p>Hơn nữa, giới ph&acirc;n t&iacute;ch cho rằng, đ&acirc;y l&agrave; c&acirc;u chuyện rồi sẽ đến (loại h&agrave;ng Việt ra khỏi hệ thống si&ecirc;u thị n&agrave;y), v&igrave; kh&ocirc;ng đơn giản họ bỏ 1 tỉ USD m&agrave; kh&ocirc;ng t&iacute;nh to&aacute;n. Khi thuế suất khu vực bằng 0% th&igrave; chuyện Big C đưa h&agrave;ng Th&aacute;i v&agrave;o hệ thống của họ l&agrave; chắc chắn v&igrave; tăng mức cạnh tranh v&agrave; t&iacute;nh hiệu quả.</p> <p align="center"><img alt="Vì sao BigC tuột dốc sau khi về tay tỉ phú Thái Lan? - ảnh 1" src="https://khds.1cdn.vn/2019/07/07/sieuthi_qebu(1).jpg" /><br /> <em class="image_caption">Sản phẩm Th&aacute;i Lan đ&atilde; hiện diện rất nhiều tr&ecirc;n quầy kệ si&ecirc;u thị của Big C.</em></p> <p>Theo đ&aacute;nh gi&aacute; của Nielsen, dư địa của thị trường c&ograve;n nhiều. Việt Nam vẫn l&agrave; thị trường nổi bật, phần lớn l&agrave; b&aacute;n lẻ truyền thống. Tuy nhi&ecirc;n k&ecirc;nh b&aacute;n lẻ hiện đại với 24% thị phần đang c&oacute; tốc độ tăng trưởng 11,8%; c&ograve;n b&aacute;n lẻ truyền thống chiếm 76% nhưng tốc độ tăng trưởng chỉ 1%. Đến 2022 thị phần k&ecirc;nh b&aacute;n lẻ hiện đại sẽ tăng l&ecirc;n 44%. Do đ&oacute;, cơ hội cho c&aacute;c doanh nghiệp b&aacute;n lẻ vẫn c&ograve;n nhiều.&nbsp;</p> </div> <p>&nbsp;</p>

Theo plo.vn
back to top